Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.78 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái quát chung về vẽ kỹ thuật; Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ; Các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản; Vẽ quy ước các chi tiết và các mối ghép; Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNTRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN – XÂY DỰNG VÀ NÔNG LÂM TRUNG BỘ GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT NGHỀ : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-CĐTB-ĐT ngày 19 tháng 01 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng và Nông lâm Trung bộ Năm 2021 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. ii LỜI GIỚI THIỆU Việc tổ chức biên soạn và xuất bản bộ giáo trình phục vụ cho đào tạo cácchuyên ngành Điện Công nghiệp là một sự cố gắng lớn của Quý Thầy cô khoaĐiện- điện tử và Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng và Nông lâm Trung bộnhằm từng bước thống nhất nội dung dạy và học ở trường nâng cao chất lượng đàotạo. Nội dung của giáo trình Vẽ Kỹ thuật đã được xây dựng trên cơ sở kế thừanhững nội dung được giảng dạy ở các trường, kết hợp những nội dung mới nhằmđáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Giáo trình do các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm giảng dạy trong khoa Điện-điện tử biên soạn. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiếnthức mới và biên soạn theo quan điểm mở, cốt yếu để tùy theo tính chất của ngànhnghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy địnhcủa chương trình khung đào tạo. Nội dung của giáo trình được biên soạn gồm: - Bài mở đầu: Khái quát chung về vẽ kỹ thuật - Chương I: Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ - Chương II: Các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản - Chương III: Vẽ quy ước các chi tiết và các mối ghép - Chương IV: Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy cô trong ban lãnh đạo nhàtrường, quý Thầy cô trong trường và trong khoa đã động viên đóng góp ý kiến vàhỗ trợ kinh phí giúp chúng tôi hoàn thành tốt việc biên soạn bộ giáo trình này. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biện soạn, nhưng do điều kiện thờigian có hạn nên giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Hyvọng nhận được sự góp ý của các thầy cô và bạn đọc để những giáo trình đượcbiên soạn tiếp hoặc lần tái bản sau có chất lượng tốt hơn. Mọi góp ý xin gửi về iiiKhoa Điện- điện tử – Trường Cao Đẳng Cơ Điện – Xây Dựng và Nông Lâm TrungBộ. Bình Định, ngày tháng năm Tham gia biên soạn 1. Hồ Đắc Lợi 2. Võ Văn Bút 3. Cao Như Hùng iv MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ....................................................................................... iLỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................ ivCHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT ... Error! Bookmark not defined.BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẼ KỸ THUẬT ................................. 1 I. Khái quát chung ............................................................................................. 1 1. Sơ lược về sự phát triển môn học ............................................................... 1 2. Nhiệm vụ và tính chất môn học.................................................................. 1 II. Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật .................................................................. 2 1. Ván vẽ ........................................................................................................ 2 2. Thước T ...................................................................................................... 2 3. Êke .............................................................................................................. 2 4. Compa và rập vòng tròn ............................................................................. 2 5. Gôm (tẩy) .................................................................................................... 3 6. Bút chì....................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNTRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN – XÂY DỰNG VÀ NÔNG LÂM TRUNG BỘ GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT NGHỀ : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-CĐTB-ĐT ngày 19 tháng 01 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng và Nông lâm Trung bộ Năm 2021 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. ii LỜI GIỚI THIỆU Việc tổ chức biên soạn và xuất bản bộ giáo trình phục vụ cho đào tạo cácchuyên ngành Điện Công nghiệp là một sự cố gắng lớn của Quý Thầy cô khoaĐiện- điện tử và Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng và Nông lâm Trung bộnhằm từng bước thống nhất nội dung dạy và học ở trường nâng cao chất lượng đàotạo. Nội dung của giáo trình Vẽ Kỹ thuật đã được xây dựng trên cơ sở kế thừanhững nội dung được giảng dạy ở các trường, kết hợp những nội dung mới nhằmđáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Giáo trình do các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm giảng dạy trong khoa Điện-điện tử biên soạn. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiếnthức mới và biên soạn theo quan điểm mở, cốt yếu để tùy theo tính chất của ngànhnghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy địnhcủa chương trình khung đào tạo. Nội dung của giáo trình được biên soạn gồm: - Bài mở đầu: Khái quát chung về vẽ kỹ thuật - Chương I: Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ - Chương II: Các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản - Chương III: Vẽ quy ước các chi tiết và các mối ghép - Chương IV: Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy cô trong ban lãnh đạo nhàtrường, quý Thầy cô trong trường và trong khoa đã động viên đóng góp ý kiến vàhỗ trợ kinh phí giúp chúng tôi hoàn thành tốt việc biên soạn bộ giáo trình này. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biện soạn, nhưng do điều kiện thờigian có hạn nên giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Hyvọng nhận được sự góp ý của các thầy cô và bạn đọc để những giáo trình đượcbiên soạn tiếp hoặc lần tái bản sau có chất lượng tốt hơn. Mọi góp ý xin gửi về iiiKhoa Điện- điện tử – Trường Cao Đẳng Cơ Điện – Xây Dựng và Nông Lâm TrungBộ. Bình Định, ngày tháng năm Tham gia biên soạn 1. Hồ Đắc Lợi 2. Võ Văn Bút 3. Cao Như Hùng iv MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ....................................................................................... iLỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................ ivCHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT ... Error! Bookmark not defined.BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẼ KỸ THUẬT ................................. 1 I. Khái quát chung ............................................................................................. 1 1. Sơ lược về sự phát triển môn học ............................................................... 1 2. Nhiệm vụ và tính chất môn học.................................................................. 1 II. Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật .................................................................. 2 1. Ván vẽ ........................................................................................................ 2 2. Thước T ...................................................................................................... 2 3. Êke .............................................................................................................. 2 4. Compa và rập vòng tròn ............................................................................. 2 5. Gôm (tẩy) .................................................................................................... 3 6. Bút chì....................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật Bản vẽ chi tiết Vẽ quy ước các chi tiết Tiêu chuẩn trình bày bản vẽGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 227 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 226 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 206 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 193 2 0 -
87 trang 189 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 174 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 173 0 0 -
126 trang 166 0 0
-
90 trang 165 0 0