Danh mục

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện dân dụng-CĐ) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.50 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vẽ kỹ thuật này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống môn học/ mô đun của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo. Nội dung giáo trình được thiết kế 2 chương như sau: Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ cơ khí; Các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện dân dụng-CĐ) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Ninh Bình, năm 2019 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay Bản vẽ kĩ thuật được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực kĩ thuật cũng như trong mọi hoạt động sản xuất của con người, trong công việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ và thông tin kĩ thuật, trong việc chuyển giao công nghệ. Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật cơ bản của sản phẩm và nó trở thành “tiếng nói” của kĩ thuật trong phạm vi quốc gia và quốc tế. Giáo trình Vẽ kỹ thuật này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống môn học/ mô đun của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo. Ngoài ra, tài liệu còn được dùng để tham khảo, học tập cho các nghề đào tạo khác, sau khi học tập xong môn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun đun khác của nghề. Môn học này được thiết kế gồm: Bài mở đầu: Khái quát chung về bản vẽ kỹ thuật Chương 1: Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ cơ khí Chương 2: Các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. …............, ngày…..........tháng…........... năm…… Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: cao Thị Hằng 4 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT..................... 7 1. Khái quát chung .................................................................................................. 7 2. Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật .......................................................................... 7 CHƯƠNG I. NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ CƠ KHÍ.......... 10 1. Khổ giấy ............................................................................................................ 10 2. Khung bản vẽ và khung tên .............................................................................. 11 3. Tỉ lệ ................................................................................................................... 12 4. Đường nét ......................................................................................................... 12 5. Chữ viết trong bản vẽ........................................................................................ 14 6. Ghi kích thước .................................................................................................. 16 CHƯƠNG II. CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN TRÊN BẢN VẼ CƠ KHÍ ........ 23 1. Vẽ hình học ....................................................................................................... 23 1.1. Dựng đường thẳng song song, vuông góc và chia đều đoạn thẳng............ 23 1.2. Vẽ góc, độ dốc và độ côn ........................................................................... 25 1.3. Chia đều đường tròn, dựng đa giác đều ..................................................... 27 1.4. Xác định tâm cung tròn và vẽ nối tiếp ....................................................... 28 1.5.Vẽ một số đường cong hình học ................................................................. 35 2. Hình chiếu vuông góc ....................................................................................... 39 2.1. Khái niệm về các phép chiếu...................................................................... 39 2.2. Hình chiếu của điểm, đường, mặt .............................................................. 40 2.3. Hình chiếu của các khối hình học .............................................................. 46 3. Giao tuyến ......................................................................................................... 51 3.1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học ............................................ 51 3.2. Giao tuyến của các khối hình học .............................................................. 54 4. Hình chiếu trục đo............................................................................................. 57 4.1. Khái niệm về hình chiếu trục đo ................................................................ 57 4.2. Hình chiếu trục đo xiên cân........................................................................ 57 4.3. Hình chiếu trục đo vuông góc đều ............................................................. 58 4.4. Cách dựng hình chiếu trục đo .................................................................... 59 5. Hình cắt và mặt cắt ........................................................................................... 61 5.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt ............................................................... 61 5.2. Hình cắt .................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: