Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện nước - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.16 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện nước - Trung cấp) đề cập đến các kiến thức cơ bản về phương pháp hình chiếu, các quy định về cắt vật thể. Giáo trình kết cấu gồm 11 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: hình cắt, mặt cắt; bản vẽ xây dựng; bản vẽ chi tiết; quy ước vẽ một số mối chi tiết và mối ghép thông dụng; bản vẽ lắp; bản vẽ sơ đồ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện nước - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô CHƯƠNG 6 HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT Mã chương: MH07-06 Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm hình cắt, mặt cất và các bước xây dựng hình cắt, mặt cắt; - Vẽ được hình cắt, mặt cắt của một số vật thể đơn giản. - Cẩn thẩn, tỷ mỷ, kiên nhẫn, tích cực, chủ động học tập Nội dung chính: Đối với những vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp, nếu chỉ dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét khuất, như vậy bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa. Để khắc phục điều đó trong bản vẽ kỹ thuật người ta dùng loại hình biểu diễn khác đó là hình cắt và mặt cắt. 1. Khái niệm hình cắt, mặt cắt: Để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể ta dùng một mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt qua phần có cấu tạo bên trong như lỗ, rãnh…của vật thể, vật thể bị cắt làm hai phần. Sau khi cắt tưởng tượng lấy đi một phần vật thể nằm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt, phần còn lại chiếu lên mặt phẳng chiếu song song với mặt phẳng cắt ta được hình cắt (hình 6 – 1). Nếu chỉ vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt thì hình thu được gọi là mặt cắt (hình 6 – 1). A-A A-A Hình vẽ 6 - 1 1.1. Hình cắt: Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể, sau khi đã tưởng tượng cắt đi phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt. 1.2. Mặt cắt : Mặt cắt là hình biểu nhận được ngay trên mặt phẳng cắt khi tưởng tưởng cắt vật thể bằng một (hay một số mặt phẳng). (Hình 6 - 5) 74 A A A-A B B B-B Hình 6 -5 1.3. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt Các đường gạch gạch của mặt phẳng phải vẽ song song với nhau và nghiêng 450 so với đường bao hoặc đường trục chính của hình biểu diễn (Hình 6 – 2). Hình 6 - 2. Nếu đường gạch gạch có phương trùng với phương đường bao hay đường trục chính thì được phép vẽ nghiêng 300 hoặc 600 (hình 6 - 3) 60 ° 30° Hình 6 - 3 Các đường gạch gạnh trên mọi hình cắt và mặt cắt của một vật thể vẽ thống nhất và phương và khoảng cách: khoảng cách đó từ 210mm. Các đường gạch gạch của hai chi tiết kề nhau được vẽ theo phương khác nhau, hoặc khoảng cách khác nhau (hình 6 - 4) 75 Hình 6 - 4 Ký hiệu vật liệu trên hình cắt của gỗ, kính, đất…được vẽ bằng tay. Vật liệu Mặt cắt Vật liệu Mặt cắt Kim loại Gỗ dán Phi kim Vật liệu loại trong suốt Gỗ cắt Chất lỏng ngang Vật liệu Gỗ cắt cách dọc nhiệt 2. Các loại hình cắt 2.1. Phân loại theo vị trí mặt phẳng cắt 2.1.1. Hình cắt đứng: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. * Ví dụ: 76 A Hình 6 – 2.1.2. Hình cắt bằng: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu bằng. Ví dụ: (Hình 6 - 13) A Hình 6 - 13 2.1.3. Hình cắt cạnh: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh. Ví dụ. (Hình 6 - 14) A Hình 6 – 14 2.1.4. Hình cắt nghiêng: Là hình cắt có mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào. Ví dụ: (Hình 6 - 15) 77 A-A A A-A A Hình 6-15 Quy định: Cách bố trí và ghi chú hình cắt nghiêng tương tự hình chiếu phụ. 2.2. Phân loại theo số lượng mặt phẳng cắt: 2.2.1. Hình cắt bậc: Định nghĩa: Hình cắt bậc là hình cắt có các mặt phẳng cắt song song với nhau và song song với mặt phẳng chiếu. Ví dụ: (Hình 6 - 16). A A-A A A A A Hình 6 - 16 Quy định: Mặt phẳng cắt trung gian (mặt phẳng nối giữa các mặt phẳng cắt song song) quy định không vẽ vết mặt phẳng cắt trên hình cắt bậc để đảm bảo cho hình dạng bên trong của các bộ phận cùng thể hiện trên cùng một hình cắt. 2.2.2. Hình cắt xoay: Định nghĩa: Là hình cắt có các mặt phẳng cắt giao nhau.. Ví dụ: (Hình 6 - 17). 78 Hình 6 - 17 Cách vẽ: Sau khi tưởng tượng cắt xong ta xoay một mặt phẳng và các phần tử có liên quan về trùng với mặt phẳng kia rồi chiếu lên mặt phẳng chiếu. Quy ước: Mọi trường hợp hình cắt bậc và hình cắt xoay đều phải có ghi chú vết mặt phẳng cắt và tên hình cắt. 2.2.3.Hình cắt riêng phần: Định nghĩa: Riêng phần là hình cắt một phần nhỏ để thể hiện hình dạng bên trong của vật thể. Ví dụ: Hình 6 - 18 Quy ước: - Nếu biểu diễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện nước - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô CHƯƠNG 6 HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT Mã chương: MH07-06 Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm hình cắt, mặt cất và các bước xây dựng hình cắt, mặt cắt; - Vẽ được hình cắt, mặt cắt của một số vật thể đơn giản. - Cẩn thẩn, tỷ mỷ, kiên nhẫn, tích cực, chủ động học tập Nội dung chính: Đối với những vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp, nếu chỉ dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét khuất, như vậy bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa. Để khắc phục điều đó trong bản vẽ kỹ thuật người ta dùng loại hình biểu diễn khác đó là hình cắt và mặt cắt. 1. Khái niệm hình cắt, mặt cắt: Để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể ta dùng một mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt qua phần có cấu tạo bên trong như lỗ, rãnh…của vật thể, vật thể bị cắt làm hai phần. Sau khi cắt tưởng tượng lấy đi một phần vật thể nằm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt, phần còn lại chiếu lên mặt phẳng chiếu song song với mặt phẳng cắt ta được hình cắt (hình 6 – 1). Nếu chỉ vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt thì hình thu được gọi là mặt cắt (hình 6 – 1). A-A A-A Hình vẽ 6 - 1 1.1. Hình cắt: Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể, sau khi đã tưởng tượng cắt đi phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt. 1.2. Mặt cắt : Mặt cắt là hình biểu nhận được ngay trên mặt phẳng cắt khi tưởng tưởng cắt vật thể bằng một (hay một số mặt phẳng). (Hình 6 - 5) 74 A A A-A B B B-B Hình 6 -5 1.3. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt Các đường gạch gạch của mặt phẳng phải vẽ song song với nhau và nghiêng 450 so với đường bao hoặc đường trục chính của hình biểu diễn (Hình 6 – 2). Hình 6 - 2. Nếu đường gạch gạch có phương trùng với phương đường bao hay đường trục chính thì được phép vẽ nghiêng 300 hoặc 600 (hình 6 - 3) 60 ° 30° Hình 6 - 3 Các đường gạch gạnh trên mọi hình cắt và mặt cắt của một vật thể vẽ thống nhất và phương và khoảng cách: khoảng cách đó từ 210mm. Các đường gạch gạch của hai chi tiết kề nhau được vẽ theo phương khác nhau, hoặc khoảng cách khác nhau (hình 6 - 4) 75 Hình 6 - 4 Ký hiệu vật liệu trên hình cắt của gỗ, kính, đất…được vẽ bằng tay. Vật liệu Mặt cắt Vật liệu Mặt cắt Kim loại Gỗ dán Phi kim Vật liệu loại trong suốt Gỗ cắt Chất lỏng ngang Vật liệu Gỗ cắt cách dọc nhiệt 2. Các loại hình cắt 2.1. Phân loại theo vị trí mặt phẳng cắt 2.1.1. Hình cắt đứng: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. * Ví dụ: 76 A Hình 6 – 2.1.2. Hình cắt bằng: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu bằng. Ví dụ: (Hình 6 - 13) A Hình 6 - 13 2.1.3. Hình cắt cạnh: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh. Ví dụ. (Hình 6 - 14) A Hình 6 – 14 2.1.4. Hình cắt nghiêng: Là hình cắt có mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào. Ví dụ: (Hình 6 - 15) 77 A-A A A-A A Hình 6-15 Quy định: Cách bố trí và ghi chú hình cắt nghiêng tương tự hình chiếu phụ. 2.2. Phân loại theo số lượng mặt phẳng cắt: 2.2.1. Hình cắt bậc: Định nghĩa: Hình cắt bậc là hình cắt có các mặt phẳng cắt song song với nhau và song song với mặt phẳng chiếu. Ví dụ: (Hình 6 - 16). A A-A A A A A Hình 6 - 16 Quy định: Mặt phẳng cắt trung gian (mặt phẳng nối giữa các mặt phẳng cắt song song) quy định không vẽ vết mặt phẳng cắt trên hình cắt bậc để đảm bảo cho hình dạng bên trong của các bộ phận cùng thể hiện trên cùng một hình cắt. 2.2.2. Hình cắt xoay: Định nghĩa: Là hình cắt có các mặt phẳng cắt giao nhau.. Ví dụ: (Hình 6 - 17). 78 Hình 6 - 17 Cách vẽ: Sau khi tưởng tượng cắt xong ta xoay một mặt phẳng và các phần tử có liên quan về trùng với mặt phẳng kia rồi chiếu lên mặt phẳng chiếu. Quy ước: Mọi trường hợp hình cắt bậc và hình cắt xoay đều phải có ghi chú vết mặt phẳng cắt và tên hình cắt. 2.2.3.Hình cắt riêng phần: Định nghĩa: Riêng phần là hình cắt một phần nhỏ để thể hiện hình dạng bên trong của vật thể. Ví dụ: Hình 6 - 18 Quy ước: - Nếu biểu diễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vẽ kỹ thuật Giáo trình Vẽ kỹ thuật Giáo trình nghề Điện nước Hình cắt mặt cắt Bản vẽ xây dựng Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Bản vẽ sơ đồTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 164 0 0 -
50 trang 131 0 0
-
59 trang 118 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Xây dựng tại Công ty CP Xây Dựng Vinaconex 25
106 trang 115 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 112 0 0 -
107 trang 98 0 0
-
Sử dụng solidworks trong thiết kế 3 chiều: Phần 2
103 trang 75 0 0 -
52 trang 69 1 0
-
19 trang 62 0 0