Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.78 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật là nền tảng ban đầu cho các môn học chuyên ngành sau này, bản thân môn học đóng một vai trò không thể thay thế trong việc đọc bản vẽ, hình cắt mặt cắt, hình chiếu phối cảnh, kích thích tư duy sáng tạo, phát minh sau này nếu người học có yêu cầu cao hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: VẼ KỸ THUẬT NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257/QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Bảng vẽ kỹ thuật là công cụ chủ yếu diễn đạt ý đồ của nhà thiết kế, là vănkiện kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất, là phương tiện thông tin kỹ thuậtđể trao đổi thông tin giữa những người làm kỹ thuật với nhau. Bản vẽ được thực hiện bằng các phương pháp khoa học, chính xác theonhững qui tắc thống nhất của tiêu chuẩn nhà nước. Đối tượng nghiên cứu của mônvẽ kỹ thuật là các bản vẽ kỹ thuật. Để lập và đọc được các bản vẽ kỹ thuật thì đòi hỏi học viên phải có nhữngkiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật và nhựng kỹ năng sử dụng các dụng cụ vẽ. Nộidung bài học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức về vật liệu, dụngcụ vẽ và các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở được giảng dạy ngay từ đầu khoá học,giúp cho học viên tiếp thu các môn học kỹ thuật cơ sở khác và các môn kỹ thuậtchuyên môn. Sa đéc, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Võ Phạm Thiên Thảo MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 1CHƯƠNG 1 : NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀI BẢN VẼ KỸ THUẬT ..... 11. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ KỸ THUẬT. .................................................. 2 1.1.Vật liệu vẽ: .................................................................................................. 2 1.2. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng. ..................................................................... 22. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ: ........................................................... 5 2.1. Khổ giấy: .................................................................................................... 5 2.2. Khung vẽ và khung tên: ............................................................................. 6 2.3. Các nét vẽ: .................................................................................................. 8 2.4. Chữ viết trong bản vẽ: ................................................................................ 9 2.5. Ghi kích thước: ......................................................................................... 10 2.6. Trình tự thành lập bản vẽ ........................................................................ 13Chương 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC........................................................... 151. KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU:......................................................... 16 1.1. Phép chiếu xuyên tâm .......................................................................... 16 1.2. Phép chiếu song song .......................................................................... 162. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶTPHẲNG: .............................................................................................................. 16 2.1. Hình chiếu của một điểm:.................................................................... 16 2.2. Hình chiếu của một điểm trên ba mặt phẳng hình chiếu: .................... 18 2.3. Hình chiếu của một đường thẳng. ....................................................... 19 2.4. Hình chiếu của mặt phẳng: .................................................................. 213. HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC: ............................................ 22 3.1. Khối đa diện: ............................................................................................ 22 3.2. Hình lăng trụ: ........................................................................................... 23 3.3. Hình chóp và hình chóp cụt: .................................................................... 25 -1- 3.4. Khối tròn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: VẼ KỸ THUẬT NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257/QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Bảng vẽ kỹ thuật là công cụ chủ yếu diễn đạt ý đồ của nhà thiết kế, là vănkiện kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất, là phương tiện thông tin kỹ thuậtđể trao đổi thông tin giữa những người làm kỹ thuật với nhau. Bản vẽ được thực hiện bằng các phương pháp khoa học, chính xác theonhững qui tắc thống nhất của tiêu chuẩn nhà nước. Đối tượng nghiên cứu của mônvẽ kỹ thuật là các bản vẽ kỹ thuật. Để lập và đọc được các bản vẽ kỹ thuật thì đòi hỏi học viên phải có nhữngkiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật và nhựng kỹ năng sử dụng các dụng cụ vẽ. Nộidung bài học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức về vật liệu, dụngcụ vẽ và các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở được giảng dạy ngay từ đầu khoá học,giúp cho học viên tiếp thu các môn học kỹ thuật cơ sở khác và các môn kỹ thuậtchuyên môn. Sa đéc, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Võ Phạm Thiên Thảo MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 1CHƯƠNG 1 : NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀI BẢN VẼ KỸ THUẬT ..... 11. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ KỸ THUẬT. .................................................. 2 1.1.Vật liệu vẽ: .................................................................................................. 2 1.2. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng. ..................................................................... 22. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ: ........................................................... 5 2.1. Khổ giấy: .................................................................................................... 5 2.2. Khung vẽ và khung tên: ............................................................................. 6 2.3. Các nét vẽ: .................................................................................................. 8 2.4. Chữ viết trong bản vẽ: ................................................................................ 9 2.5. Ghi kích thước: ......................................................................................... 10 2.6. Trình tự thành lập bản vẽ ........................................................................ 13Chương 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC........................................................... 151. KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU:......................................................... 16 1.1. Phép chiếu xuyên tâm .......................................................................... 16 1.2. Phép chiếu song song .......................................................................... 162. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶTPHẲNG: .............................................................................................................. 16 2.1. Hình chiếu của một điểm:.................................................................... 16 2.2. Hình chiếu của một điểm trên ba mặt phẳng hình chiếu: .................... 18 2.3. Hình chiếu của một đường thẳng. ....................................................... 19 2.4. Hình chiếu của mặt phẳng: .................................................................. 213. HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC: ............................................ 22 3.1. Khối đa diện: ............................................................................................ 22 3.2. Hình lăng trụ: ........................................................................................... 23 3.3. Hình chóp và hình chóp cụt: .................................................................... 25 -1- 3.4. Khối tròn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật máy lạnh Điều hòa không khí Giáo trình Vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật Phương pháp đọc sơ đồ hệ thống điện Tiêu chuẩn trình bày bản vẽGợi ý tài liệu liên quan:
-
141 trang 372 2 0
-
202 trang 361 2 0
-
199 trang 292 4 0
-
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 271 0 0 -
227 trang 245 0 0
-
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 221 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
86 trang 182 1 0
-
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 161 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 157 0 0