Danh mục

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười

Số trang: 189      Loại file: doc      Dung lượng: 17.97 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật trong nghề cắt gọt kim loại; Trình bày được các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật; Trình bày được các phương pháp biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp MườiSỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY NÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:03a/QĐ- TTCTM ngày 08tháng 01 năm 2020 của Trường Trung cấp Tháp Mười 1Tháp Mười, năm 2020 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Vẽ kỹ thuật là môn kỹ thuật cơ sở rất quan trọng trong kế hoạch đào tạo kỹthuật viên và công nhân kỹ thuật của các trường trung học chuyên nghiệp và dạynghề. Nếu có kiến thức vẽ kỹ thuật tốt thì mới nắm vững và phát triển kiến thứcchuyên môn cơ sở. Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật dùng trong thiết kế, chế tạo và sử dụng.Nó là phương tiện thông tin kỹ thuật dùng trong mọi lĩnh vực kỹ thuật. Có thểnói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ của kỹ thuật. Muốn lập và đọc được bản vẽkỹ thuật, học viên phải nắm vững những kiến thức cơ bản của môn vẽ kỹ thuật. Môn học vẽ kỹ thuật được giảng dạy trong tất cả các trường kỹ thuật, cáctrường dạy nghề từ CNKT, THCN đến Cao đẳng và Đại học. Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở được giảng dạy ngay từ đầu khoáhọc, giúp cho học viên tiếp thu các môn học kỹ thuật cơ sở khác và các môn kỹthuật chuyên môn. Mặc dù có nhiều cố gắng, tuy nhiên giáo trình này không thể tránh khỏinhững thiếu sót. Chúng tôi rất hoan nghênh và mong được sự đóng góp của cácchuyên gia và đồng nghiệp. Đồng Tháp, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Chủ biên Nguyễn Văn Mười 4 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU.................................................................................................8 1. Sơ lược về sự phát triển của môn học......................................................... 8 2. Nhiệm vụ và tính chất môn học...................................................................8TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT.........................................10 1. Vật liệu – dụng cụ vẽ và cách sử dụng:.....................................................10 2. Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ kỹ thuật...................................................12 3. Trình tự lập bản vẽ.................................................................................... 23VẼ HÌNH HỌC................................................................................................... 26 1. Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, dựng và chia góc .....................................................................................................................26 2. Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn................................................28 3. Vẽ nối tiếp.................................................................................................31 4. Vẽ một số đường cong hình học................................................................32 ÔN TẬP.........................................................................................................35HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC .....................................................................36 1. Khái niệm về các phép chiếu.....................................................................36 2. Hình chiếu của điểm..................................................................................39 3. Hình chiếu của đường thẳng .....................................................................43 4. Hình chiếu của mặt phẳng.........................................................................47 5. Hình chiếu của các khối hình học............................................................. 49 6. Hình chiếu của vật thể đơn giản................................................................57BIỂU DIỄN VẬT THỂ.......................................................................................63 1. Hình chiếu................................................................................................. 64 5 2. Hình cắt..................................................................................................... 69 3. Mặt cắt.......................................................................................................72 4. Hình trích...................................................................................................73 ÔN TẬP.........................................................................................................75HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO .............................................................................. 77 1. Khái niệm về hình chiếu trục đo............................................................... 77 2. Các loại hình chiếu trục đo........................................................................78 3. Cách dựng hình chiếu trục đo....................................................................81 ÔN TẬP.........................................................................................................85VẼ QUY ƯỚC CÁC MỐI GHÉP CƠ KH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: