Danh mục

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Vận hành và sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn

Số trang: 182      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.92 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (182 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Vẽ kỹ thuật (Nghề: Vận hành và sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp)" nhằm giúp các bạn sinh viên trình bày được các tiêu chuẩn, quy ước và phương pháp vẽ các bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam; phân tích được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp; giải thích được những ưu điểm khi dùng AutoCAD thực hiện bản vẽ trong chuyên ngành cơ khí;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Vận hành và sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA THIỆT BỊ LẠNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐ-KTCNQN ngày 14 tháng 3 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình lưu hành nội bộ nên các nguồn thôngtin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đàotạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Từ lâu với sự phát triển của những hoạt động sản xuất của con người,hình vẽ được phát triển với các phương pháp biểu diễn khác nhau. Ngày naymuốn xây dựng một công trình kiến trúc kỹ thuật, muốn chế tạo một sản phẩmmáy nhất thiết phải có hình biểu diễn lên trên mặt phẳng của tờ giấy vẽ ta gọinó là bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là một bản vẽ diễn tả một vật thể không gian lên một mặtphẳng nhằm mục đích sản xuất ra vật thể đó. Vì vậy Bản vẽ kỹ thuật phải vẽchính xác rõ ràng để không gây ra sai hỏng trong sản xuất. Để đạt được yêu cầutrên Bản vẽ kỹ thuật được thiếp lập bằng phương pháp riêng gọi là phươngpháp chiếu và tuân thủ theo những quy tắc nhất định. Các cán bộ kĩ thuật, cũng như người công nhân phải căn cứ vào bản vẽđể vạch quy trình công nghệ hoặc kiểm tra kích thước, hình dáng và các điềukiện kĩ thuật… đã cho trong bản vẽ. Với khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, trình độ hiểu biết bản vẽ là mộttrong những tiêu chuẩn cơ bản nhất để đánh giá khả năng của người công nhân. Đối với Trường kỹ thuật: Môn vẽ kỹ thuật là môn kĩ thuật cơ sở quantrọng nó cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về bản vẽ. Bồi dưỡngnăng lực đọc và lập bản vẽ, bồi dưỡng và phát triển trí tưởng tưởng không gianvề tư duy kĩ thuật. Rèn luyện tác phong làm việc của người lao động mới khoahọc chính xác có ý thức tổ chức kỉ luật, cẩn thận và kiên mẫn. Mặc dù có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếmkhuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình đượchoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! …………., ngày……tháng……năm 2018 Tham gia biên soạn 3 MỤC LỤCBÀI 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT............................. 12 1.1. Vật liệu - Dụng cụ vẽ và cách sử dụng..................................................... 12 1.2.Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ..................................................................13 1.3.Trình tự lập bản vẽ..................................................................................... 18 1.4 Bài tập thực hành....................................................................................... 18 1.5 Câu Hỏi Và Bài Tập................................................................................19BÀI 2. VẼ HÌNH HỌC....................................................................................... 21 2.1.Dựng đường thẳng song song, đường thẳng,vuông góc, dựng và chia góc... 21 2.2 Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn................................................ 23 2.3. Vẽ nối tiếp.................................................................................................25 2.4. Dựng một số đường cong thông dụng.......................................................28 2.5.Trình tự lập bản vẽ..................................................................................... 31 2.6 Bài tập thực hành....................................................................................... 32 2.7 Câu Hỏi Và Bài Tập...................................................................................32BÀI 3. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC................................................................. 34 3.1. Khái niệm về các phép chiếu.................................................................... 34 3.2. Hình chiếu của điểm................................................................................. 37 3.3. Hình chiếu của đường thẳng.................................................................... 38 3.4. Hình chiếu của mặt phẳng.........................................................................40 3.5. Hình chiếu của các khối hình học............................................................. 43 3.6. Hình chiếu của vật thể đơn giản......................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: