Danh mục

Giáo trình về Thuyết tiến hóa - Chương 5&6

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.52 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đột biến là những biến đổi gián đoạn trong vật chất di truyền, có liên quan rất phức tạp với môi trường trong cơ thể và môi trường ngoài. Đột biến khi đã biểu hiện thành kiểu hình thì gọi là “thể đột biến”. Nhưng không phải tất cả các đột biến đều biểu hiện kiểu hình ngay, vì đa số đột biến là lặn, ở trong cơ thể lưỡng bội nó chỉ biểu hiện trong cặp gen đồng hợp hay lúc cơ thể gặp điều kiện môi trường thuận lợi . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về Thuyết tiến hóa - Chương 5&6thể được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở. Hiện tượng tiến hoá cơ sở bắt đầu bằng những biến đổi di truyền trong đơn vịtiến hoá cơ sở, biểu hiện ở biến đổi tần số tương đối của các diễn ở một số gen tiêubiểu của quần thể, diễn ra theo hướng xác định qua nhiều thế hệ. Những biến đổi di truyền trong quần thể có thể xảy ra theo hai chiều thuậnnghịch, lặp lại nhiều lần, không dẫn tới hình thành loài mới. Sự biến đổi đó có thể xảyra theo một chiều, tích luỹ qua thời gian dài, làm cho quần thể trở thành một hệ genkín, cách ly với quần thể khác trong loài, nghĩa là hình thành một loài mới. Như vậy,hiện tượng tiến hoá cơ sở là nền tảng, là giai đoạn đầu của quá trình hình thành loàimới, nhưng không phải là giai đoạn tất yếu dẫn đến sự xuất hiện loài mới. Câu hỏi chương 4: 1. Định nghĩa quần thể, dấu hiệu cơ bản của quần thể giao phối là gì? 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể giao phối là gì? 3. Vì sao quần thể giao phối tồn tại trạng thái cân bằng di truyền, định luậtHardy-weinberg, các điều kiện nghiệm đúng? 4. Đơn vị tiến hóa cơ sở và hiện tượng tiến hóa là gì? Chương 5 NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ CƠ SỞ5.1. KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN Đột biến là những biến đổi gián đoạn trong vật chất di truyền, có liên quan rấtphức tạp với môi trường trong cơ thể và môi trường ngoài. Đột biến khi đã biểu hiện thành kiểu hình thì gọi là “thể đột biến”. Nhưng khôngphải tất cả các đột biến đều biểu hiện kiểu hình ngay, vì đa số đột biến là lặn, ở trongcơ thể lưỡng bội nó chỉ biểu hiện trong cặp gen đồng hợp hay lúc cơ thể gặp điều kiệnmôi trường thuận lợi .5.2. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN TỰ NHIÊN Nền phóng xạ tự nhiên Sinh vật chịu ảnh hưởng của nền phóng xạ tự nhiên, với liều lượng trung bình0,12 - 0,23r/năm, do các tia vũ trụ chiếu xuống quả đất (tia gama, tia cực tím, tia tửngoại...) do các chất đồng vị phóng xạ của vỏ quả đất phát ra (K40, C14, Sr90...) Ví dụ: - Sr90 tích luỹ chủ yếu trong mô xương, tác dụng với tế bào máu gây bệnh máutrắng. - Cs137 phân bố đều trong các mô làm buồng trứng, tinh hoàn nhiễm xạ gama. 57 Nhiệt độ Nhiệt độ cao hoặc biến đổi nhiệt độ đột ngột trong thời gian ngắn (sốc nhiệt) làmột tác nhân gây đột biến. Ví dụ ấu trùng ruồi giấm: 3 ngày tuổi đặt ở 36 - 380C trong 12 - 14 giờ tần số độtbiến tăng gấp đôi khi ở nhiệt độ 170C. Đặt Vào 60C trong 25 - 40 phút tần số đột biếntăng gấp 3 . Nhân tố hoá học Là một trong những tác nhân gây đột biến mạnh. Tùy theo nguyên tắc tác độngcủa chúng, người ta chia làm 9 loại: các hợp chất ankyl, peoxyt, anđehyt,hyđrôxylamin, axitnitơ, các chất chống chuyển hoá, muối kim loại nặng, các thuốcnhuộm có tính bazơ, nhóm đất thơm (alcalôit, một số dược liệu thuốc trừ sâu, thuốcdiệt cỏ...). Các nhân tố hoá học thường gây hậu quả kéo dài về sau. ví dụ E.coli chỉ một lần xử lý nhân tố hoá học mà tới thế hệ thứ 12 hiệu quả gâyđột biến chống thể ăn khuẩn vẫn còn. Nhân tố sinh hoá Nhiều sản phẩm trung gian của quá trình chuyển hoá nội bào là tác nhân gây độtbiến. Ví dụ dịch chiết từ củ hành gây đột biến nhiễm sắc thể ở rễ hành. Dịch chiết từ củtỏi gây đột biến trên rễ hành tây. Một số axit amin (agrinin, histidin), urea cũng là tácnhân gây đột biến. Nhân tố sinh lý Trạng thái sinh lý của cơ thể làm thay đổi độ mẫn cảm của tế bào với tia phóngxạ. Ví dụ thiếu Ca thực vật sẽ mẫn cảm với phóng xạ hơn. Hạt lúa mì để quá già đemgieo sẽ giảm độ hữu độ phát sinh nhiều đột biến nhiễm sắc thể. Nhân tố di truyền Trong phân tử ADN có những gen làm tăng tần số đột biến của một số tiền kháchoặc toàn bộ kiểu gen. Ví dụ ở ruồi giấm Drosophila melanogaster, gen Hi ở trạng tháidị hợp làm tăng tần số đột biến của một số gen khác lên hai lần, ở trạng thái đồng hợpsẽ làm tăng tần số đột biến của các gen khác lên 3 lần. Các nhân tố phóng xạ, nhiệt độ, hoá học là môi trường ngoài, còn các nhân tốsinh hoá, sinh lý, di truyền là môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến quá trình độtbiến. 585.3. CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN Đột biến gen (đột biến điểm). Đột biến nhiễm sắc thể. Đột biến gen tế bào chất.5.4. TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN Đột biến biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng. Phần lớn đột biến là có hại cho cơ thể, làm cho cơ thể mất khả năng sống hoặcchết non. Theo Ch. Auerơbac (1959), đột biến có hại vì nó phá vỡ các mối quan hệ hoànthiện trong nội bộ cơ thể và giữa cơ thể với môi trường vốn đã được hình thành quaquá trình chọn lọc tự nhiên lâu đời. Phần lớn các alen đột biến là alen lặn, vì vậy ở cơ thể dị hợp tử nó sẽ không biểuhiện thành kiểu h ...

Tài liệu được xem nhiều: