Giáo trình về Thuyết tiến hóa - Chương 9&10
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình phát sinh chủng loại được bắt đầu từ những biến đổi nhỏ trong các quá trình phát sinh cá thể. Phát sinh cá thể vừa là cơ sở, vừa là kết quả của phát sinh chủng loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về Thuyết tiến hóa - Chương 9&10giới tính... Câu hỏi chương 8: 1. Loài và những dấu hiệu chung của loài sinh học là gì? 2. Nêu ra và giải thích việc sử dụng các tiêu chuẩn phân biệt hai loại gần nhau? 3. Nhìn nhận các loại theo quan điểm di truyền học? 4. Trình bày cấu trúc và tính toàn vẹn của loài. Loài trong các cấp độ tổ chức củasinh giới? 5. Bản chất của quá trình hình thành loài mới, hình thành loài cùng khu và loàikhác khu?B. TIẾN HOÁ LỚN Chương 9 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT SINH CÁ THỂ VÀ PHÁT SINH CHỦNG LOẠI Phát sinh cá thể là quá trình hình thành và phát triển của một cá thể, bắt đầu từmầm mống khởi sinh cơ thể mới (mô sinh dưỡng, bào tử, hợp tử) cho đến khi kết thúcchu kỳ sống (nghĩa là chết tự nhiên). Đó là quá trình thực hiện thông tin di truyền củatế bào khởi đầu trong những điều kiện môi trường cụ thể. Phát sinh chủng loại (hay phát sinh hệ thống) là quá trình hình thành và pháttriển của một nhánh trong cây phát sinh sự sống, từ một loài tổ tiên tạo ra những loàithuộc một nhóm phân loại nhỏ hoặc lớn. Quá trình phát sinh chủng loại được bắt đầu từ những biến đổi nhỏ trong các quátrình phát sinh cá thể. Phát sinh cá thể vừa là cơ sở, vừa là kết quả của phát sinh chủngloại.I. HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SỰ PHÁT SINH CÁ THỂ Đơn giản hoá sự phát triển cá thể liên quan tới sự xuất hiện phương thức thựchiện thông tin di truyền hoàn thiện hơn. Ví dụ ở động vật có sự chuyển biến từ phát triển qua những lần biến thái (sâu bọ,lưỡng cư) sang phát triển trực tiếp, con vật mới đẻ ra đã có đủ các tổ chức như ở các cáthể trưởng thành (từ bò sát trở lên). Ở thực vật, các nhóm thực vật bậc thấp (rêu, tảo, dương xỉ) có sự xen kẽ thế hệvô tính và thế hệ hữu tính, sự thay thế pha đơn bội và lưỡng bội, thể giao tử chiếm ưuthế so với thể bào tử lên các nhóm thực vật bậc cao, sự tiêu giảm thể giao tử đã làmđơn giản hoá chu trình sinh sản và có sự chuyển biến từ pha phát triển đơn bội sanglưỡng bội. 77 Sự tạo phôi là hướng tiến hoá quan trọng của phát sinh cá thể, đảm bảo giai đoạnđầu tiên của sự phát sinh cá thể được bảo vệ trong lớp vỏ đặc biệt (vỏ hạt, vỏ trứng) vàđược bảo vệ của cơ thể mẹ. Ví dụ trong giới động vật từ ruột khoang đến lưỡng cư là nhóm đẻ trứng bé, ítnoãn hoàng, phôi phát triển tự do. Đến nhóm từ bò sát, chim đẻ trứng to, nhiều noãnhoàng, phôi phát triển trong trứng, giai đoạn đầu tiên của phát triển cá thể không lệthuộc vào môi trường, con nở ra có khả năng sống độc lập. Đến thú, phôi phát triển trong cơ thể mẹ làm tăng vai trò của môi trườngtrong đối với sự phát triển cá thể, giảm lệ thuộc với môi trường ngoài. Sự xuất hiện cơ chế tự điều chỉnh, làm tăng tính kiên định của toàn bộ sự pháttriển cá thể, giảm bớt vai trò của các tác nhân lý hoá tác động vào cơ thể. Ví dụ sự duy trì thân nhiệt không đổi trước những dao động nhiệt độ môi trườngở động vật máu nóng. 78II. ĐỊNH LUẬT PHÁT SINH SINH VẬT Hình 15. Các giai đoạn phát triển sớm của phôi, minh họa cho định luật phát sinh sinh vật củaMuller Haechkel 1- Nhím Úc (Echidra); 2- Kanguru (Macropus); 3- Hươu; 4- Mèo; 5- Khỉ đuôi dài; 6- Người Nhà sinh học B. Haechken (Đức) đã đưa ra định luật phát sinh sinh vật cho rằng“Sự phát triển cá thể lặp lại một cách rút gọn sự phát sinh chủng loại”. Ví dụ cá voi trưởng thành không có răng, cổ. Nhưng phôi cá voi có răng, cổ, chisau, lông mao. Chứng tỏ, tổ tiên cá voi là loài thú ở cạn. Hechken gọi quá trình phôi lặp lại các đặc điểm của tổ tiên là sự tổng ước vànhững tính trạng tổ tiên trở lại là tính trạng cổ phát sinh. Ví dụ Quyết thực vật hiện nay các lá đầu tiên có gân và phiến lá phân chia lưỡng 79phân đặc trưng cho quyết thực vật ở đại Cổ sinh. Sự tổng ước còn thể hiện trong tập tính của động vật, như cá chình sống ở sông,hàng năm đẻ trứng quay về biển, con lớn lên mới trở về sông. Chứng tỏ tổ tiên cáchình là loài ở biểnIII. PHÁT SINH CÁ THỂ LÀ CƠ SỞ CỦA PHÁT SINH CHỦNG LOẠI Thuyết phát sinh phôi thai chủng loại. Theo A. H. Xevexôp (1939) những biến đổi xảy ra trong phát sinh cá thể mà có ýnghĩa đối với phát sinh chủng loại là những phát sinh phôi thai chủng toại. Ba loại phátsinh phôi thai chủng loại tuỳ theo chúng xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình phátsinh cá thể. Biến cuối (Anaboly) Là những biến đổi xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình phát sinh cơ quan,dẫn tới những biến đổi nhỏ không quan trọng ở một cơ quan. Đây là phương thứcthông thường nhất của phát sinh phôi thai chủng loại. Ví dụ sự phân ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về Thuyết tiến hóa - Chương 9&10giới tính... Câu hỏi chương 8: 1. Loài và những dấu hiệu chung của loài sinh học là gì? 2. Nêu ra và giải thích việc sử dụng các tiêu chuẩn phân biệt hai loại gần nhau? 3. Nhìn nhận các loại theo quan điểm di truyền học? 4. Trình bày cấu trúc và tính toàn vẹn của loài. Loài trong các cấp độ tổ chức củasinh giới? 5. Bản chất của quá trình hình thành loài mới, hình thành loài cùng khu và loàikhác khu?B. TIẾN HOÁ LỚN Chương 9 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT SINH CÁ THỂ VÀ PHÁT SINH CHỦNG LOẠI Phát sinh cá thể là quá trình hình thành và phát triển của một cá thể, bắt đầu từmầm mống khởi sinh cơ thể mới (mô sinh dưỡng, bào tử, hợp tử) cho đến khi kết thúcchu kỳ sống (nghĩa là chết tự nhiên). Đó là quá trình thực hiện thông tin di truyền củatế bào khởi đầu trong những điều kiện môi trường cụ thể. Phát sinh chủng loại (hay phát sinh hệ thống) là quá trình hình thành và pháttriển của một nhánh trong cây phát sinh sự sống, từ một loài tổ tiên tạo ra những loàithuộc một nhóm phân loại nhỏ hoặc lớn. Quá trình phát sinh chủng loại được bắt đầu từ những biến đổi nhỏ trong các quátrình phát sinh cá thể. Phát sinh cá thể vừa là cơ sở, vừa là kết quả của phát sinh chủngloại.I. HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SỰ PHÁT SINH CÁ THỂ Đơn giản hoá sự phát triển cá thể liên quan tới sự xuất hiện phương thức thựchiện thông tin di truyền hoàn thiện hơn. Ví dụ ở động vật có sự chuyển biến từ phát triển qua những lần biến thái (sâu bọ,lưỡng cư) sang phát triển trực tiếp, con vật mới đẻ ra đã có đủ các tổ chức như ở các cáthể trưởng thành (từ bò sát trở lên). Ở thực vật, các nhóm thực vật bậc thấp (rêu, tảo, dương xỉ) có sự xen kẽ thế hệvô tính và thế hệ hữu tính, sự thay thế pha đơn bội và lưỡng bội, thể giao tử chiếm ưuthế so với thể bào tử lên các nhóm thực vật bậc cao, sự tiêu giảm thể giao tử đã làmđơn giản hoá chu trình sinh sản và có sự chuyển biến từ pha phát triển đơn bội sanglưỡng bội. 77 Sự tạo phôi là hướng tiến hoá quan trọng của phát sinh cá thể, đảm bảo giai đoạnđầu tiên của sự phát sinh cá thể được bảo vệ trong lớp vỏ đặc biệt (vỏ hạt, vỏ trứng) vàđược bảo vệ của cơ thể mẹ. Ví dụ trong giới động vật từ ruột khoang đến lưỡng cư là nhóm đẻ trứng bé, ítnoãn hoàng, phôi phát triển tự do. Đến nhóm từ bò sát, chim đẻ trứng to, nhiều noãnhoàng, phôi phát triển trong trứng, giai đoạn đầu tiên của phát triển cá thể không lệthuộc vào môi trường, con nở ra có khả năng sống độc lập. Đến thú, phôi phát triển trong cơ thể mẹ làm tăng vai trò của môi trườngtrong đối với sự phát triển cá thể, giảm lệ thuộc với môi trường ngoài. Sự xuất hiện cơ chế tự điều chỉnh, làm tăng tính kiên định của toàn bộ sự pháttriển cá thể, giảm bớt vai trò của các tác nhân lý hoá tác động vào cơ thể. Ví dụ sự duy trì thân nhiệt không đổi trước những dao động nhiệt độ môi trườngở động vật máu nóng. 78II. ĐỊNH LUẬT PHÁT SINH SINH VẬT Hình 15. Các giai đoạn phát triển sớm của phôi, minh họa cho định luật phát sinh sinh vật củaMuller Haechkel 1- Nhím Úc (Echidra); 2- Kanguru (Macropus); 3- Hươu; 4- Mèo; 5- Khỉ đuôi dài; 6- Người Nhà sinh học B. Haechken (Đức) đã đưa ra định luật phát sinh sinh vật cho rằng“Sự phát triển cá thể lặp lại một cách rút gọn sự phát sinh chủng loại”. Ví dụ cá voi trưởng thành không có răng, cổ. Nhưng phôi cá voi có răng, cổ, chisau, lông mao. Chứng tỏ, tổ tiên cá voi là loài thú ở cạn. Hechken gọi quá trình phôi lặp lại các đặc điểm của tổ tiên là sự tổng ước vànhững tính trạng tổ tiên trở lại là tính trạng cổ phát sinh. Ví dụ Quyết thực vật hiện nay các lá đầu tiên có gân và phiến lá phân chia lưỡng 79phân đặc trưng cho quyết thực vật ở đại Cổ sinh. Sự tổng ước còn thể hiện trong tập tính của động vật, như cá chình sống ở sông,hàng năm đẻ trứng quay về biển, con lớn lên mới trở về sông. Chứng tỏ tổ tiên cáchình là loài ở biểnIII. PHÁT SINH CÁ THỂ LÀ CƠ SỞ CỦA PHÁT SINH CHỦNG LOẠI Thuyết phát sinh phôi thai chủng loại. Theo A. H. Xevexôp (1939) những biến đổi xảy ra trong phát sinh cá thể mà có ýnghĩa đối với phát sinh chủng loại là những phát sinh phôi thai chủng toại. Ba loại phátsinh phôi thai chủng loại tuỳ theo chúng xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình phátsinh cá thể. Biến cuối (Anaboly) Là những biến đổi xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình phát sinh cơ quan,dẫn tới những biến đổi nhỏ không quan trọng ở một cơ quan. Đây là phương thứcthông thường nhất của phát sinh phôi thai chủng loại. Ví dụ sự phân ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuyết tiến hóa tiến hóa sinh học quy luật tiến hóa quá trình tiến hóa di truyền họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 148 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 83 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 38 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 34 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 33 0 0