Danh mục

Giáo trình Vi điều khiển - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề)

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.51 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Vi điều khiển được xây dựng nhằm phục vụ cho các yêu cầu nói trên. Nội dung bao gồm 5 bài như sau: Các hệ đếm và việc mã hóa thông tin trong máy tính; Cấu trúc họ vi điều khiển 8051; Tập lệnh của 8051; Lập trình I/O; Timer/Counter.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi điều khiển - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề) BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mô đun: Vi điều khiển NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ- TCDN Ngày 25 tháng 2 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề Hà Nội, năm 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, các nhà khoa học đã phát minh ra rất nhiều các linh kiện vi điều khiển. Chúng khác nhau không chỉ về cấu tạo; nguyên lý làm việc hay các đặc tính; các thông số kỹ thuật ... mà với các đặc điểm về tính chất và chức năng khác nhau chúng được sản xuất để sử dụng cho nhiều lĩnh vực và môi trường khác nhau. Việc sử dụng các linh kiện vi điều khiển trong các thiết bị điện tử khác nhau một cách hợp lý và hiệu quả, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tính năng cho các thiết bị điện tử gia dụng hay công nghiệp đòi hỏi những nguời thiết kế, lắp ráp các thiết bị đó phải đuợc trang bị những kiến thức cơ bản về vi điện tử . Mô đun Vi điều khiển được xây dựng nhằm phục vụ cho các yêu cầu nói trên. Nội dung mô đun bao gồm 5 bài như sau: Bài 1: Các hệ đếm và việc mã hóa thông tin trong máy tính. Bài 2. Cấu trúc họ vi điều khiển 8051. Bài 3. Tập lệnh của 8051. Bài 4. Lập trình I/O. Bài 5. Timer/Counter. Nội dung các bài chủ yếu quan tâm đến việc giúp nguời lắp ráp thiết bị điện tử gia dụng hay công nghiệp sử dụng các hệ vi xử lý hay vi điều khiển nắm bắt giải thích tốt nguyên lý hoạt động của chúng. Mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức trong việc cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến họ vi điều khiển 8051. Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, kiến thức và nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế, nên không thể tránh khỏi những sai sót. Mong nhận được các ý kiến đóng góp để tác giả hoàn thiện hơn nữa nội dung của tài liệu. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Trường Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng Khoa Điện – Điện tử Số 196/143 Đường Trường Chinh - Quận Kiến An - TP Hải Phòng Email: khoadienbn@gmail.com Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012 Nhóm biên soạn: 1. Chủ biên: Ngô Duy Khánh 2. Khúc Anh Phúc 3. Phạm Văn Việt 2 Mục lục Nội dung Trang Bài 1: Các hệ đếm và việc mã hóa thông tin trong máy tính 5 1. Hệ đếm mười và hệ đếm hai 5 1.1. Hệ đếm mười và hệ đếm hai 5 1.2. Chuyển đổi giữa hai hệ đếm 5 2. Các hệ đếm khác 6 2.1. Số BCD 6 2.2. Hệ 16 7 3. Mã hóa thông tin trong máy tính 7 4. Giới thiệu về mã ASCII-mã tiêu chuẩn cho trao đổi thông tin 7 Bài 2. Cấu trúc họ vi điều khiển 8051 10 1. Cấu trúc họ 8051 10 1.1. Cấu trúc tổng quát họ 8051 10 1.2. Khối ALU 11 1.3. Bộ nhớ Ram 12 1.4. Bộ nhớ Rom 14 2. Trao đổi thông tin trong 8051 14 3. Sơ đồ và ý nghĩa các chân của 89C51 16 3.1. Port0 16 3.2. Port1 16 3.3. Port 2 17 3.4. Port 3 17 3.5. Chân chốt địa chỉ ALE 17 3.6. Chân truy suất Rom ngoài 17 3.7. Chân Reset 17 3.8. Các chân XTAL1 và XTAL2 18 4. Các thanh ghi đặc biệt 18 4.1. Thanh ghi PC 18 4.2. Thanh ghi SP 20 4.3. Thanh ghi tích lũy A 21 4.4. Thanh ghi từ trạng thái PSW 21 4.5. Thanh ghi DPTR 22 3 4.6. Các thanh ghi PORT 23 5. Nguyên lý hoạt động của mạch Reset 23 Bài 3. Tập lệnh của 8051 24 1. Tổng quan về ngôn ngữ assembly 24 2. Cấu trúc câu lệnh và chương trình viết bằng assembly 24 2.1. Cấu trúc câu lệnh assemby 24 2.2. Cấu trúc chương trình viết bằng assembly 25 2.3. Chương trình soạn thảo và biên dịch ngôn ngữ assembly 26 3. Các kiểu đánh địa chỉ của 8051 26 3.1. Chế độ địa chỉ tức thời 27 3.2. Chế độ địa chỉ thanh ghi ...

Tài liệu được xem nhiều: