GIÁO TRÌNH VI ĐIỀU KHIỂN part 4
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÀI TẬP CHƯƠNG 21. Xác định giá trị của các biểu thức sau: a. (10 SHL 2) OR ( 1000 1000b) b. (5*2 – 10 SHR 1) AND (11h) c. HIGH(10000) d. LOW(-30000) 2. Viết đoạn chương trình đọc nội dung của ô nhớ 30h. Nếu giá trị đọc lớn hơn hay bằng 10 thì xuất 10 ra P0, ngược lại thì xuất giá trị vừa đọc ra P0. 3. Viết đoạn chương trình xuất các giá trị trong ô nhớ 30h – 3Fh ra P1 (giữa các lần xuất có thời gian trì hoãn). 4. Viết đoạn chương trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH VI ĐIỀU KHIỂN part 4Giáo trình Vi điều khiển Lập trình hợp ngữ trên vi điều khiển MCS-51 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 1. Xác định giá trị của các biểu thức sau: a. (10 SHL 2) OR ( 1000 1000b) b. (5*2 – 10 SHR 1) AND (11h) c. HIGH(10000) d. LOW(-30000) 2. Viết đoạn chương trình đọc nội dung của ô nhớ 30h. Nếu giá trị đọc lớn hơn hay bằng 10 thì xuất 10 ra P0, ngược lại thì xuất giá trị vừa đọc ra P0. 3. Viết đoạn chương trình xuất các giá trị trong ô nhớ 30h – 3Fh ra P1 (giữa các lần xuất có thời gian trì hoãn). 4. Viết đoạn chương trình theo yêu cầu sau: - Đọc dữ liệu từ P1 (10 lần) và lưu giá trị đọc mỗi lần vào ô nhớ 30h – 39h (mỗi lần đọc có trì hoãn một khoảng thời gian). - Tìm giá trị lớn nhất trong các ô nhớ 30h – 39h, lưu vào ô nhớ 3Ah và xuất giá trị này ra P2. - Kiểm tra nội dung ô nhớ 3Ah, nếu = 0 thì quay lại đầu chương trình, ngược lại thì xuất giá trị này ra P3. 5. Viết đoạn chương trình theo yêu cầu: - B1: Kiểm tra bit P3.0: P3.0 Thực hiện = 0 Đến bước 2 = 1 Đến bước 3 - B2: Đọc dữ liệu từ P2, đảo tất cả các bit và xuất ra P0. Sau đó quay lại bước 1. - B3: xuất nội dung tại ô nhớ 30h ra P1 và quay lại bước 1Phạm Hùng Kim Khánh Trang 56 Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnGiáo trình Vi điều khiển Các hoạt động của vi điều khiển MCS-51 Chương 3: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VI ĐIỀU KHIỂN MCS-51 Chương này giới thiệu về các hoạt động đặc trưng của họ vi điều khiển MCS-51: định thời, cổng nối tiếp, ngắt và các cách thức để điều khiển các hoạt động này. 1. Hoạt động định thời (Timer / Counter) 1.1. Giới thiệu AT89C51 có 2 bộ định thời 16 bit có thể hoạt động ở các chế độ khác nhau vàcó khả năng định thời hay đếm sự kiện (Timer 0 và Timer 1). Khi hoạt động định thời(timer), bộ Timer / Counter sẽ nhận xung đếm từ dao động nội còn khi đếm sự kiện(counter), bộ Timer / Counter nhận xung đếm từ bên ngoài. Bộ Timer / Counter bêntrong AT89C51 là các bộ đếm lên 8 bit hay 16 bit tuỳ theo chế độ hoạt động. Mỗi bộTimer / Counter có 4 chế độ hoạt động khác nhau và được dùng để: - Đếm sự kiện tại các chân T0 (chân 14) hay T1 (chân 15). - Chờ một khoảng thời gian. - Tạo tốc độ cho port nối tiếp. Quá trình điều khiển hoạt động của Timer / Counter được thực hiện thông quacác thanh ghi sau: Bảng 3.1 – Các thanh ghi điều khiển hoạt động Timer / Counter Thanh ghi Địa chỉ byte Địa chỉ bit TCON 88h 88h – 8Fh TMOD 89h Không TL0 90h Không TL1 91h Không TH0 92h Không TH1 93h Không Ngoài ra, trong họ 8x52 còn có thêm bộ định thời thứ 3 (Timer 2). 1.2. Hoạt động Timer / Counter Hoạt động cơ bản của Timer / Counter gồm có các thanh ghi timer THx và TLx(x = 0, 1) mắc liên tầng tạo thành dạng thanh ghi 16 bit. Khi set bit TRx trong thanhghi TCON (xem thêm phần 1.3), timer tương ứng sẽ hoạt động và giá trị trong thanhghi TLx tăng lên 1 sau mỗi xung đếm. Khi TLx tràn (thay đổi từ 255 → 0), giá trị củaTHx tăng lên 1. Khi THx tràn, cờ tràn tương ứng TFx (trong thanh ghi TCON) sẽđược đưa lên mức 1.Phạm Hùng Kim Khánh Trang 57 Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnGiáo trình Vi điều khiển Các hoạt động của vi điều khiển MCS-51 Tuỳ theo nội dung của bit C/ T (xem thêm thanh ghi TMOD, phần 1.3), xungđếm có thể lấy từ dao động nội (C/ T = 0) hay từ các chân Tx bên ngoài (C/ T = 1).Lưu ý rằng phải xoá bit TRx khi thay đổi chế độ hoạt động của Timer. Khi xung đếm lấy từ dao động nội, tốc độ đếm = fOSC/12 hay fOSC/2 trong chếđộ X2(nghĩa là nếu fOSC = 12 MHz thì tốc độ xung đếm là 1 MHz hay cứ 1 µs thì có 1xung đếm trong chế dộ chuẩn) hay tốc độ đếm = fPER/6 (fPER: tần số xung ngoại vi –peripheral clock). Khi lấy xung đếm từ bên ngoài (các chân Tx),bộ đếm sẽ tăng lên 1 khi ngõ vàoTx ở mức 1 trong 1 chu kỳ và xuống mức 0 trong chu kỳ kế tiếp. Do đó, tần số xungtối đa tại các chân Tx là fOSC/24 trong chế độ thường hay fOSC/12 trong chế độ X2(=fPER/1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH VI ĐIỀU KHIỂN part 4Giáo trình Vi điều khiển Lập trình hợp ngữ trên vi điều khiển MCS-51 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 1. Xác định giá trị của các biểu thức sau: a. (10 SHL 2) OR ( 1000 1000b) b. (5*2 – 10 SHR 1) AND (11h) c. HIGH(10000) d. LOW(-30000) 2. Viết đoạn chương trình đọc nội dung của ô nhớ 30h. Nếu giá trị đọc lớn hơn hay bằng 10 thì xuất 10 ra P0, ngược lại thì xuất giá trị vừa đọc ra P0. 3. Viết đoạn chương trình xuất các giá trị trong ô nhớ 30h – 3Fh ra P1 (giữa các lần xuất có thời gian trì hoãn). 4. Viết đoạn chương trình theo yêu cầu sau: - Đọc dữ liệu từ P1 (10 lần) và lưu giá trị đọc mỗi lần vào ô nhớ 30h – 39h (mỗi lần đọc có trì hoãn một khoảng thời gian). - Tìm giá trị lớn nhất trong các ô nhớ 30h – 39h, lưu vào ô nhớ 3Ah và xuất giá trị này ra P2. - Kiểm tra nội dung ô nhớ 3Ah, nếu = 0 thì quay lại đầu chương trình, ngược lại thì xuất giá trị này ra P3. 5. Viết đoạn chương trình theo yêu cầu: - B1: Kiểm tra bit P3.0: P3.0 Thực hiện = 0 Đến bước 2 = 1 Đến bước 3 - B2: Đọc dữ liệu từ P2, đảo tất cả các bit và xuất ra P0. Sau đó quay lại bước 1. - B3: xuất nội dung tại ô nhớ 30h ra P1 và quay lại bước 1Phạm Hùng Kim Khánh Trang 56 Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnGiáo trình Vi điều khiển Các hoạt động của vi điều khiển MCS-51 Chương 3: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VI ĐIỀU KHIỂN MCS-51 Chương này giới thiệu về các hoạt động đặc trưng của họ vi điều khiển MCS-51: định thời, cổng nối tiếp, ngắt và các cách thức để điều khiển các hoạt động này. 1. Hoạt động định thời (Timer / Counter) 1.1. Giới thiệu AT89C51 có 2 bộ định thời 16 bit có thể hoạt động ở các chế độ khác nhau vàcó khả năng định thời hay đếm sự kiện (Timer 0 và Timer 1). Khi hoạt động định thời(timer), bộ Timer / Counter sẽ nhận xung đếm từ dao động nội còn khi đếm sự kiện(counter), bộ Timer / Counter nhận xung đếm từ bên ngoài. Bộ Timer / Counter bêntrong AT89C51 là các bộ đếm lên 8 bit hay 16 bit tuỳ theo chế độ hoạt động. Mỗi bộTimer / Counter có 4 chế độ hoạt động khác nhau và được dùng để: - Đếm sự kiện tại các chân T0 (chân 14) hay T1 (chân 15). - Chờ một khoảng thời gian. - Tạo tốc độ cho port nối tiếp. Quá trình điều khiển hoạt động của Timer / Counter được thực hiện thông quacác thanh ghi sau: Bảng 3.1 – Các thanh ghi điều khiển hoạt động Timer / Counter Thanh ghi Địa chỉ byte Địa chỉ bit TCON 88h 88h – 8Fh TMOD 89h Không TL0 90h Không TL1 91h Không TH0 92h Không TH1 93h Không Ngoài ra, trong họ 8x52 còn có thêm bộ định thời thứ 3 (Timer 2). 1.2. Hoạt động Timer / Counter Hoạt động cơ bản của Timer / Counter gồm có các thanh ghi timer THx và TLx(x = 0, 1) mắc liên tầng tạo thành dạng thanh ghi 16 bit. Khi set bit TRx trong thanhghi TCON (xem thêm phần 1.3), timer tương ứng sẽ hoạt động và giá trị trong thanhghi TLx tăng lên 1 sau mỗi xung đếm. Khi TLx tràn (thay đổi từ 255 → 0), giá trị củaTHx tăng lên 1. Khi THx tràn, cờ tràn tương ứng TFx (trong thanh ghi TCON) sẽđược đưa lên mức 1.Phạm Hùng Kim Khánh Trang 57 Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnGiáo trình Vi điều khiển Các hoạt động của vi điều khiển MCS-51 Tuỳ theo nội dung của bit C/ T (xem thêm thanh ghi TMOD, phần 1.3), xungđếm có thể lấy từ dao động nội (C/ T = 0) hay từ các chân Tx bên ngoài (C/ T = 1).Lưu ý rằng phải xoá bit TRx khi thay đổi chế độ hoạt động của Timer. Khi xung đếm lấy từ dao động nội, tốc độ đếm = fOSC/12 hay fOSC/2 trong chếđộ X2(nghĩa là nếu fOSC = 12 MHz thì tốc độ xung đếm là 1 MHz hay cứ 1 µs thì có 1xung đếm trong chế dộ chuẩn) hay tốc độ đếm = fPER/6 (fPER: tần số xung ngoại vi –peripheral clock). Khi lấy xung đếm từ bên ngoài (các chân Tx),bộ đếm sẽ tăng lên 1 khi ngõ vàoTx ở mức 1 trong 1 chu kỳ và xuống mức 0 trong chu kỳ kế tiếp. Do đó, tần số xungtối đa tại các chân Tx là fOSC/24 trong chế độ thường hay fOSC/12 trong chế độ X2(=fPER/1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trinh vi điều khiển tài liệu vi điều khiển bài giảng vi điều khiển đề cương vi điều khiển tài liệu điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 263 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 177 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
144 trang 155 0 0 -
Tài liệu thực hành Vi điều khiển 8051
55 trang 92 0 0 -
Điều khiển số (Digital Control Systems) - ĐH Bách Khoa Hà Nội
110 trang 57 0 0 -
Giáo trình hoàn chỉnh vi điều khiển PIC 14
8 trang 45 0 0 -
93 trang 42 0 0
-
Giáo trình Vi điều khiển - ThS. Phạm Hùng Kim Khánh
194 trang 42 0 0 -
Công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội
6 trang 39 0 0 -
[Viễn Thông] Giáo Trình: Lý Thuyết Thông Tin phần 6
10 trang 37 0 0