Giáo trình Vi điều khiển: Phần 1
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình “Vi điều khiển” trong bộ giáo trình nghề Điện tử công nghiệp, được xây dựng và biên soạn trên cơ sở chương trình khung đào tạo nghề do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành và được chi tiết hóa trong chương trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp của Trường Cao đẳng nghề Yên Bái. Giáo trình gồm 2 phần, sau đây là phần 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi điều khiển: Phần 1GT: Vi điều khiển Trường Cao đẳng nghề Yên Bái LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Vi điều khiển” trong bộ giáo trình nghề Điện tử công nghiệp,được xây dựng và biên soạn trên cơ sở chương trình khung đào tạo nghề do BộLao động – Thương binh và Xã hội ban hành và được chi tiết hóa trong chươngtrình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp của Trường Cao đẳng nghề Yên Bái. Đối tượng phục vụ là học sinh sinh viên trong các khoá đào tạo trình độ caođẳng nghề, trung cấp nghề Điện tử công nghiệp trong các cơ sở sản xuất làm tàiliệu học tập và nghiên cứu. Các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực trong cáccơ sở sản xuất làm tài liệu tham khảo. Giáo trình môn học “Vi điều khiển” được biên soạn theo các nguyên tắc:Tính định hướng thị trường lao động, tính hệ thống và khoa học, tính ổn định vàlinh hoạt, hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề trong nước và thế giới, tínhhiện đại và sát thực với sản xuất. Trong quá trình thực hiện nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu liênquan của các trường bạn, sách kỹ thuật của các chuyên gia... đồng thời thamkhảo nhiều tài liệu của các trường đào tạo, hãng sản xuất; các yêu cầu của thựctế, các kiến thức mới cũng đã được nhóm biên soạn cố gắng cập nhật và thể hiệntrong giáo trình Ngoài ra còn có sự tham gia đóng góp ý kiến tích cực của cáccán bộ, kỹ sư kỹ thuật chuyên ngành trong và ngoài tỉnh để giáo trình được hoànthiện. Giáo trình môn học “Vi điều khiển” đã được Hội đồng thẩm định TrườngCao đẳng nghề Yên Bái nghiệm thu và nhất trí đưa vào sử dụng làm tài liệu chínhthống trong nhà trường phục vụ giảng dạy và học tập của học sinh sinh viên. Giáo trình này được biên soạn lần đầu nên mặc dù đã hết sức cố gắng songkhó tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng gópcủa người sử dụng và các đồng nghiệp để giáo trình ngày càng được hoàn thiệnhơn. Xin trân trọng giới thiệu! HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Trịnh Tiến Thanh 1GT: Vi điều khiển Trường Cao đẳng nghề Yên Bái MỤC LỤCGIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN ............................................................................. 7 Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun ................................................................ 7 Mục tiêu của môdun ............................................................................... 7 Mục tiêu thực hiện của mô đun............................................................... 7 Nội dung chính của mô đun .................................................................... 7Bài 1: Sơ lược về lịch sử và hướng phát triển ................................................. 8 1. Lịch sử phát triển ................................................................................. 8 2. Vi điều khiển ........................................................................................ 8 2.1. Nguyên lý cấu tạo ........................................................................... 9 2.2. Các kiểu cấu trúc bộ nhớ ............................................................... 10 3. Lĩnh vực ứng dụng ............................................................................. 11 4. Hướng phát triển ................................................................................ 11Bài 2: Cấu trúc họ vi điều khiển 8051 ........................................................... 13 1. Tổng quan .......................................................................................... 13 2. Sơ đồ chân .......................................................................................... 14 2.1. Port 0 ............................................................................................ 15 2.2. Port 1 ............................................................................................ 15 2.3. Port 2 ............................................................................................ 15 2.4. Port 3 ............................................................................................ 15 2.5. Chân cho phép bộ nhớ chương trình PSEN ................................... 16 2.6. Chân cho phép chốt địa chỉ ALE ................................................... 16 2.7. Chân truy xuất bộ ROM ngoài EA ................................................ 16 2.8. Chân RESET ................................................................................ 17 2.9. Các chân XTAL1 và XTAL2 ........................................................ 17 3. Cấu trúc PORT I/O ............................................................................. 17 4. Tổ chức bộ nhớ.................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi điều khiển: Phần 1GT: Vi điều khiển Trường Cao đẳng nghề Yên Bái LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Vi điều khiển” trong bộ giáo trình nghề Điện tử công nghiệp,được xây dựng và biên soạn trên cơ sở chương trình khung đào tạo nghề do BộLao động – Thương binh và Xã hội ban hành và được chi tiết hóa trong chươngtrình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp của Trường Cao đẳng nghề Yên Bái. Đối tượng phục vụ là học sinh sinh viên trong các khoá đào tạo trình độ caođẳng nghề, trung cấp nghề Điện tử công nghiệp trong các cơ sở sản xuất làm tàiliệu học tập và nghiên cứu. Các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực trong cáccơ sở sản xuất làm tài liệu tham khảo. Giáo trình môn học “Vi điều khiển” được biên soạn theo các nguyên tắc:Tính định hướng thị trường lao động, tính hệ thống và khoa học, tính ổn định vàlinh hoạt, hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề trong nước và thế giới, tínhhiện đại và sát thực với sản xuất. Trong quá trình thực hiện nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu liênquan của các trường bạn, sách kỹ thuật của các chuyên gia... đồng thời thamkhảo nhiều tài liệu của các trường đào tạo, hãng sản xuất; các yêu cầu của thựctế, các kiến thức mới cũng đã được nhóm biên soạn cố gắng cập nhật và thể hiệntrong giáo trình Ngoài ra còn có sự tham gia đóng góp ý kiến tích cực của cáccán bộ, kỹ sư kỹ thuật chuyên ngành trong và ngoài tỉnh để giáo trình được hoànthiện. Giáo trình môn học “Vi điều khiển” đã được Hội đồng thẩm định TrườngCao đẳng nghề Yên Bái nghiệm thu và nhất trí đưa vào sử dụng làm tài liệu chínhthống trong nhà trường phục vụ giảng dạy và học tập của học sinh sinh viên. Giáo trình này được biên soạn lần đầu nên mặc dù đã hết sức cố gắng songkhó tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng gópcủa người sử dụng và các đồng nghiệp để giáo trình ngày càng được hoàn thiệnhơn. Xin trân trọng giới thiệu! HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Trịnh Tiến Thanh 1GT: Vi điều khiển Trường Cao đẳng nghề Yên Bái MỤC LỤCGIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN ............................................................................. 7 Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun ................................................................ 7 Mục tiêu của môdun ............................................................................... 7 Mục tiêu thực hiện của mô đun............................................................... 7 Nội dung chính của mô đun .................................................................... 7Bài 1: Sơ lược về lịch sử và hướng phát triển ................................................. 8 1. Lịch sử phát triển ................................................................................. 8 2. Vi điều khiển ........................................................................................ 8 2.1. Nguyên lý cấu tạo ........................................................................... 9 2.2. Các kiểu cấu trúc bộ nhớ ............................................................... 10 3. Lĩnh vực ứng dụng ............................................................................. 11 4. Hướng phát triển ................................................................................ 11Bài 2: Cấu trúc họ vi điều khiển 8051 ........................................................... 13 1. Tổng quan .......................................................................................... 13 2. Sơ đồ chân .......................................................................................... 14 2.1. Port 0 ............................................................................................ 15 2.2. Port 1 ............................................................................................ 15 2.3. Port 2 ............................................................................................ 15 2.4. Port 3 ............................................................................................ 15 2.5. Chân cho phép bộ nhớ chương trình PSEN ................................... 16 2.6. Chân cho phép chốt địa chỉ ALE ................................................... 16 2.7. Chân truy xuất bộ ROM ngoài EA ................................................ 16 2.8. Chân RESET ................................................................................ 17 2.9. Các chân XTAL1 và XTAL2 ........................................................ 17 3. Cấu trúc PORT I/O ............................................................................. 17 4. Tổ chức bộ nhớ.................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi điều khiển Giáo trình Vi điều khiển Vi điều khiển 8051 Tập lệnh 8051 Bộ định thờiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 280 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 183 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
144 trang 155 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 141 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 120 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 117 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật vi điều khiển
121 trang 113 0 0 -
Tài liệu thực hành Vi điều khiển 8051
55 trang 106 0 0 -
Đồ án vi xử lý đề tài : nghiên cứu thiết kế mạch đo khoảng cách sử dụng vi điều khiển Pic 16F887
45 trang 97 1 0 -
Giáo trình môn kỹ thuật vi điều khiển
0 trang 96 0 0