Danh mục

Giáo trình Vi mạch số lập trình - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng (Tổng cục Dạy nghề)

Số trang: 281      Loại file: doc      Dung lượng: 26.15 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vi mạch số lập trình này giúp sinh viên nắm bắt các kiến thức và kỹ năng lập trình FPGA ứng dụng vào lĩnh vực điện tử, là một mô đun không thể thiếu đối với sinh viên nghề điện tử công nghiệp.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi mạch số lập trình - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng (Tổng cục Dạy nghề) BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XàHỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH  Mô đun: Vi Mạch Số Lập Trình NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  Ban hành kèm theo Quyết  định số:120/QĐ­TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013   của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Năm 2013 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và   tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích   kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp  ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Vi mạch số lập   trình là một trong những giáo trình mô đun đào tạo chuyên ngành được biên  soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã  hội và Tổng cục Dạy Nghề   phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ  hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc.   Trong những năm gần  đây, công nghệ  FPGA ( Field Programmable   Gate Array) đã và đang phát triển mạnh mẽ  trong lĩnh vực điện tử. FPGA   được  hiểu như  là một IC số  có thể  lập trình được, được  ứng dụng trong  việc xử lý tín hiệu số, xử lý số,…để thay thế các IC số thông thường, cồng   kềnh. Bằng cách sử  dụng FPGA người thiết kế  có thể  tạo ra một mạch   điện chức năng thay vì sử  dụng nhiều IC số. Chính vì vậy, nhu cầu hiểu   biết về IC số có thể lập trình được nói chung và FPGA nói riêng là một nhu   cầu cần thiết cho các cán bộ kỹ thuật điện tử. Nội dung giáo trình được bố cục bao gồm 7 bài với nội dung như sau: Bài 1: Giới thiệu chung về PLD, CPLD và FPGA Bài 2: Họ CPLD Bài 3: Họ FPGA Bài 4: Qui trình thiết kế cho CPLD và FPGA của hãng Xilinx Bài 5: Phần mềm ISE và modelsim Bài 6: Ngôn ngữ Verilog HDL Bài 7: Mốt số chương trình ứng dụng Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ  sở  vật chất và trang thiết bị, các  trường có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn  để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm   khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn   đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp   xin gửi về Trường Cao đẳng nghề Lilama 2, Long Thành Đồng Nai. Đồng Nai, ngày 15 tháng 03  năm 2013               Tham gia biên soạn 1.  Chủ biên :Ts. Lê Văn Hiền 2. Trần Xuân Thiện 4 MỤC LỤC TRANG  LỜI GIỚI THIỆU                                                                                               ...........................................................................................      3  MỤC LỤC                                                                                                            ........................................................................................................      4  BÀI 1                                                                                                                   ...............................................................................................................       10  GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLD, CPLD VÀ FPGA                                        ...................................       10 1.Lịch sử phát triển:..........................................................................................................10 2.Sự cần thiết và ý nghĩa thực tế của việc sử dụng mảng logic có thể lập trình được:. 12 3.Cấu trúc cơ bản của PLD:.............................................................................................14 3.1PAL:.........................................................................................................................14 3.2PLA:.........................................................................................................................15 3.3GAL..........................................................................................................................16 4.Cấu trúc cơ bản của CPLD:..........................................................................................17 5.Cấu trúc cơ bản của FPGA:..........................................................................................18 6.S ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: