Giáo trình Vi sinh vật học part 1
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.26 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan sát vi sinh vật trên tiêu bản cố định và nhuộm màu: Phương pháp nhuộm Gram và Ziehl - Nielsen cho phép nhận biết 2 nhóm vi khuẩn Gram dương va Gram âm, hình dạng của bào tử, các vật thể ẩn nhập như hạt dự trữ polyphosphate (hạt dị nhiễm sắc, hạt volutin), các giọt mỡ, glycogen… Những tiêu bản cố định này được quan sát ở bội giác lớn X 90 hoặc X 100 (bội giác dùng dầu, vật kính có vòng đen). Tham gia vào cơ chế nhuộm màu có cấu trúc của thành tế bào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học part 1 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTADP Adenosine diphosphateAMP Adenosine monophosphateAPG Acid 3-phosphoglycericA-1,3-DPG Acid 1,3 diphosphoglycericATP Adenosine triphosphateA-6PA Acid 6-penicillanicCoA Coenzyme ACKS Chất kháng sinhDNA Deoxiribonucleic acidR-1,5-DP Ribulose-1,5-diphosphateR-5-P Ribulose-5-diphosphateRNA Ribonucleic acidVSV Vi sinh vậtF-6-P Fructose-6-phosphateFAD Flavin adenine dinucleotideG-6-P Glucose-6-phosphateGAP Glyceraldehyde phosphateKDPG 2-Keto-3-deoxi-6-phosphogluconateN NitrogenNAD Nicotinamid adenine dinucleotide dạng oxi hóaNADH Nicotinamid adenine dinucleotide dạng khửNADP Nicotinamid adenine dinucleotide phosphat dạng oxi hóaNADPH Nicotinamid adenine dinucleotide phosphat dạng khửPP Pentose phosphateX-5-P Xylulose-5-phosphate Người biên soạn Biên soạn các chương1. PGS.TS. Kiều Hữu Ảnh 82. TS. Biền Văn Minh (Chủ biên) 1, 6, 7, và 93. TS. Phạm Ngọc Lan 4, 54. ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy 25. TS. Phạm Hồng Sơn 106. PGS.TS. Phạm Văn Ty 3 và 11 20Chương 2 Cấu trúc và chức năng của tế bào vi sinh vậtI. Sinh vật nhân sơ1. Các phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu1.1. Phương pháp quan sát tế bào Nhờ kính hiển vi quang học (kính hiển vi thường) với độ phóng đại1500 - 2000 lần, đặc biệt nhờ kính hiển vi điện tử thường (TEM) và kínhhiển vi điện tử quét (SEM) mà khoa học có thể thấy được tế bào, cấu trúcsiêu hiển vi của vi khuẩn với đường kính khoảng 1μm. - Quan sát vi sinh vật trên tiêu bản sống: vi sinh vật ở giữa lam vàlamella, nhuộm mực nho để thấy rõ màng nhầy (capsule), đây là phươngpháp hay dùng cho những vi sinh vật nuôi cấy trên môi trường lỏng vớikính hiển vi thường, quan sát được khả năng vận động của chúng. Bảng 2.1: Một số phương pháp nhuộm màu và nguyên tắc sử dụng Phươg pháp nhuộm màu Nguyên tắc sử dụng +Nhuộm đơn (xanh Dung dịch rượu hoặc nước của các kiềm, dùng để methylene, carbolfuchsin, quan sát hình dạng vi sinh vật, cách sắp xếp tế bào tinh thể tím, safranin…) +Nhuộm phân ly Với các phản ứng khác nhau với thuộc nhuộm có thể phân biệt được chúng - Gram Chia các vi khuẩn thành 2 nhóm lớn: Gram dương giữ màu tinh thể tím, Gram âm mất màu khi tẩy do đó sẽ nhuộm màu phụ hồng safranin - Ziehl - Nielsen Dùng để phân biệt các loài Mycobacterium và một số loài Nocardia. Vi khuẩn acid nhuộm với carbolfuchsin và xử lý với dung dịch rượu acid, vẫn giữ màu đỏ. Vi khuẩn không acid sẽ mất màu do đó sẽ nhuộm màu phụ là xanh methylene. +Nhuộm đặc biệt Dùng để phát hiện sự có mặt của màng nhày, bởi vì polysaccharide màng nhầy không bắt màu thuốc nhuộm - Nhuộm âm (negative) bao quanh tế bào vi khuẩn nhuộm màu Sử dụng để phát hiện bào tử vi khuẩn. khi dùng thuốc -Nhuộm nội bào tử nhuộm lục malachite với tiêu bản có đun nóng, thuốc (endospore) nhuộm sẽ thâm nhập vào nội bào tử và làm chúng nhuộm màu lục, khi bổ sung bằng đỏ safranin sẽ làm phần bao quang bào tử nhuộm màu đỏ hồng. -Nhuộm tiên mao (flagella) Dùng để phát hiện tiên mao ở vi khuẩn, sử dụng thuốc làm phồng tiên mao rồi sau đó nhuộm bằng carbolfuchsin 21 - Quan sát vi sinh vật trên tiêu bản cố định và nhuộm màu: Phươngpháp nhuộm Gram và Ziehl - Nielsen cho phép nhận biết 2 nhóm vi khuẩnGram dương va Gram âm, hình dạng của bào tử, các vật thể ẩn nhập nhưhạt dự trữ polyphosphate (hạt dị nhiễm sắc, hạt volutin), các giọt mỡ,glycogen… Những tiêu bản cố định này được quan sát ở bội giác lớn X 90hoặc X 100 (bội giác dùng dầu, vật kính có vòng đen). Tham gia vào cơchế nhuộm màu có cấu trúc của thành tế bào và bản chất các hợp chất củasinh chất khác nhau ở hai loại vi khuẩn. Để quan sát những cấu trúc siêuhiển vi người ta dùng kính hiển vi điện tử TEM và SEM, có thể thấy đượcnhững cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học part 1 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTADP Adenosine diphosphateAMP Adenosine monophosphateAPG Acid 3-phosphoglycericA-1,3-DPG Acid 1,3 diphosphoglycericATP Adenosine triphosphateA-6PA Acid 6-penicillanicCoA Coenzyme ACKS Chất kháng sinhDNA Deoxiribonucleic acidR-1,5-DP Ribulose-1,5-diphosphateR-5-P Ribulose-5-diphosphateRNA Ribonucleic acidVSV Vi sinh vậtF-6-P Fructose-6-phosphateFAD Flavin adenine dinucleotideG-6-P Glucose-6-phosphateGAP Glyceraldehyde phosphateKDPG 2-Keto-3-deoxi-6-phosphogluconateN NitrogenNAD Nicotinamid adenine dinucleotide dạng oxi hóaNADH Nicotinamid adenine dinucleotide dạng khửNADP Nicotinamid adenine dinucleotide phosphat dạng oxi hóaNADPH Nicotinamid adenine dinucleotide phosphat dạng khửPP Pentose phosphateX-5-P Xylulose-5-phosphate Người biên soạn Biên soạn các chương1. PGS.TS. Kiều Hữu Ảnh 82. TS. Biền Văn Minh (Chủ biên) 1, 6, 7, và 93. TS. Phạm Ngọc Lan 4, 54. ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy 25. TS. Phạm Hồng Sơn 106. PGS.TS. Phạm Văn Ty 3 và 11 20Chương 2 Cấu trúc và chức năng của tế bào vi sinh vậtI. Sinh vật nhân sơ1. Các phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu1.1. Phương pháp quan sát tế bào Nhờ kính hiển vi quang học (kính hiển vi thường) với độ phóng đại1500 - 2000 lần, đặc biệt nhờ kính hiển vi điện tử thường (TEM) và kínhhiển vi điện tử quét (SEM) mà khoa học có thể thấy được tế bào, cấu trúcsiêu hiển vi của vi khuẩn với đường kính khoảng 1μm. - Quan sát vi sinh vật trên tiêu bản sống: vi sinh vật ở giữa lam vàlamella, nhuộm mực nho để thấy rõ màng nhầy (capsule), đây là phươngpháp hay dùng cho những vi sinh vật nuôi cấy trên môi trường lỏng vớikính hiển vi thường, quan sát được khả năng vận động của chúng. Bảng 2.1: Một số phương pháp nhuộm màu và nguyên tắc sử dụng Phươg pháp nhuộm màu Nguyên tắc sử dụng +Nhuộm đơn (xanh Dung dịch rượu hoặc nước của các kiềm, dùng để methylene, carbolfuchsin, quan sát hình dạng vi sinh vật, cách sắp xếp tế bào tinh thể tím, safranin…) +Nhuộm phân ly Với các phản ứng khác nhau với thuộc nhuộm có thể phân biệt được chúng - Gram Chia các vi khuẩn thành 2 nhóm lớn: Gram dương giữ màu tinh thể tím, Gram âm mất màu khi tẩy do đó sẽ nhuộm màu phụ hồng safranin - Ziehl - Nielsen Dùng để phân biệt các loài Mycobacterium và một số loài Nocardia. Vi khuẩn acid nhuộm với carbolfuchsin và xử lý với dung dịch rượu acid, vẫn giữ màu đỏ. Vi khuẩn không acid sẽ mất màu do đó sẽ nhuộm màu phụ là xanh methylene. +Nhuộm đặc biệt Dùng để phát hiện sự có mặt của màng nhày, bởi vì polysaccharide màng nhầy không bắt màu thuốc nhuộm - Nhuộm âm (negative) bao quanh tế bào vi khuẩn nhuộm màu Sử dụng để phát hiện bào tử vi khuẩn. khi dùng thuốc -Nhuộm nội bào tử nhuộm lục malachite với tiêu bản có đun nóng, thuốc (endospore) nhuộm sẽ thâm nhập vào nội bào tử và làm chúng nhuộm màu lục, khi bổ sung bằng đỏ safranin sẽ làm phần bao quang bào tử nhuộm màu đỏ hồng. -Nhuộm tiên mao (flagella) Dùng để phát hiện tiên mao ở vi khuẩn, sử dụng thuốc làm phồng tiên mao rồi sau đó nhuộm bằng carbolfuchsin 21 - Quan sát vi sinh vật trên tiêu bản cố định và nhuộm màu: Phươngpháp nhuộm Gram và Ziehl - Nielsen cho phép nhận biết 2 nhóm vi khuẩnGram dương va Gram âm, hình dạng của bào tử, các vật thể ẩn nhập nhưhạt dự trữ polyphosphate (hạt dị nhiễm sắc, hạt volutin), các giọt mỡ,glycogen… Những tiêu bản cố định này được quan sát ở bội giác lớn X 90hoặc X 100 (bội giác dùng dầu, vật kính có vòng đen). Tham gia vào cơchế nhuộm màu có cấu trúc của thành tế bào và bản chất các hợp chất củasinh chất khác nhau ở hai loại vi khuẩn. Để quan sát những cấu trúc siêuhiển vi người ta dùng kính hiển vi điện tử TEM và SEM, có thể thấy đượcnhững cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình Vi sinh vật học công nghệ Vi sinh vật tài liệu Vi sinh vật học bài giảng Vi sinh vật học đề cương Vi sinh vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 78 0 0 -
77 trang 56 3 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học - Lý thuyết và bài tập giải sẵn (Phần 1) (song ngữ Việt - Anh): Phần 2
235 trang 31 0 0 -
Giáo trình học Vi sinh vật - GS.TS.Nguyễn Lân Dũng
482 trang 30 0 0 -
73 trang 28 0 0
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 7 - Bùi Hồng Quân
48 trang 24 0 0 -
Chuyên đề học tập Sinh học 10 (Bộ sách Cánh diều)
94 trang 24 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học part 5
26 trang 21 0 0 -
GIÁO TRÌNH VI SINH VẬT HỌC (Phần 10) - G.S Nguyễn Lân Dũng
32 trang 21 0 0 -
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 11 - Bùi Hồng Quân
62 trang 20 0 0