Danh mục

Giáo trình Vi sinh vật học part 8

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 719.86 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần lớn Azotobacter chỉ phát triển ở pH lớn hơn 6, vì vậy ít gặp chúng ở đất chua. Cũng có thể phân lập được một số chủng từ đất chua nhưng các chủng này thường đã mất khả năng cố định N phân tử. e. Phân đạm Trong đất Azotobacter có khả năng đồng hoá các chất dinh dưỡng từ môi trường. Nguồn N đối với Azotobacter không phải chỉ là N phân tử mà còn là muối amon, nitrat, amino acid. Tuỳ thuộc vào nồng độ của các hợp chất chứa N có trong môi trường mà quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học part 8 187chroococcum và A. beijerinck khoảng 5,5; đối với A. marocytoges làkhoảng 4,6. Phần lớn Azotobacter chỉ phát triển ở pH lớn hơn 6, vì vậy ít gặpchúng ở đất chua. Cũng có thể phân lập được một số chủng từ đất chuanhưng các chủng này thường đã mất khả năng cố định N phân tử. e. Phân đạm Trong đất Azotobacter có khả năng đồng hoá các chất dinh dưỡngtừ môi trường. Nguồn N đối với Azotobacter không phải chỉ là N phân tửmà còn là muối amon, nitrat, amino acid. Tuỳ thuộc vào nồng độ của cáchợp chất chứa N có trong môi trường mà quá trình cố định N sẽ bị ức chếnhiều hay ít . g. Phân lân. Phốt pho rất cần cho quá trình cố định N của Azotobacter chỉ bắtđầu xảy ra khi nồng độ PO43- đạt đến 4 mg trong 100 ml môi trường.Ngược lại khi nồng độ PO43- đạt tới 800 mg trong 100 ml quá trình cố địnhN sẽ bắt đầu ngừng lại. Sự mẩn cảm mạnh mẽ của Azotobacter với phốtpho cho phép người ta sử dụng chúng như loại vi khuẩn chỉ thị để xác địnhnhu cầu về phospho của đất. h. Phân kali. Sự phát triển của Azotobacter rất cần đến kali, nhưng với lượngnhỏ. Nếu đưa vào môi trường một lượng muối kali quá dư thừa chúng sẽlàm ức chế sự phát triển của Azotobacter, có thể tác hại này là do gốcanion của muối này gây ra. i. Canxi. Canxi ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của Azotobacter. Khi thiếucanxi tế bào Azotobacter sẽ tạo thành nhiều không bào ảnh hưởng xấu đốivới việc tổng hợp ATP và sự tạo thành các polyphotphat. Những điều tra ở Việt Nam cho thấy trong đất có lượng chứa CaOcao hơn 0,4% luôn có mặt một số lượng lớn các tế bào Azotobacter. Hầunhư không phát triển trong mẫu đất có có lượng chứa CaO dưới 0,25%(Nguyễn Lân Dũng 1965) Riêng đối với A.chroococcum nồng độ CaCl2 ,thích hợp nhất là0,01% ,nếu cao hơn sẽ ảnh hưởng không tốt đối với hoạt động cố định Ncủa chúng. Có tác giả đã dùng A. chroococum như là loài vi khuẩn chỉ thịđể xác định nhu cầu về vôi của đất, nguyên tố Mg được Azotobacter đòihỏi với số lượng cao hơn sắt khoảng 10 lần . 188 Cùng với nguyên tố đại lượng, các nguyên tố vi lượng cũng cầnthiết đối với Azotobacter, đáng chú ý hơn cả là molybden, bo(Bo),mangan(Mn) k. Các nhân tố sinh học Sự phát triển và cố định N của Azotobacter trong đất còn chịu ảnhhưởng mật thiết của khu hệ các sinh vật đất. Bên cạnh các nhóm vi sinhvật có ảnh hưởng tốt còn có nhiều nhóm có khả năng ức chế sự phát triểncủa Azotobacter . Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ gữaAzotobacter với cây trồng với số lượng cao hơn nhiều so với ngoài vùngrễ . Một số chủng A.chroococum có khả năng sinh ra một số chấtchống nấm có tác dụng khá rộng (ức chế Aspergillus, Penicillium,Fusarium, Alternaria …)1.6. Tình hình nghiên cứu ứng dụng Azotobacter. Trong nhiều năm, ở nhiều nước khác nhau ,người ta đã sản xuất ởquy mô công nghiệp hoặc thủ công nghiệp những chế phẩm Azotobactervà gọi là azotobacterin. Đó là những dịch nuôi cấy Azotobacter được hấpthụ vào than bùn hoặc các loại đất giàu chất hữu cơ đã trung hoà và bổsung thêm một ít phân phospho, kali… Khác với nitragin, azotobacterin khi dùng để bón cho cây trồngthường đưa đến những hiệu quả không lớn và không ổn định (nếu có làmtăng sản lượng thường cũng không tăng quá 10% so với đối chứng ). Đa số các tác giả cho rằng hiệu quả của việc sử dụng azotobacterinchỉ tương đối với các đất giàu chất hữu cơ hoặc trong trường hợp đượcbón thêm nhiều phân khoáng. Có lẽ tác dụng chủ yếu của chúng khôngphải ở khía cạnh cố định N mà là ở khía cạnh tổng hợp các chất hoạt độngsinh học có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây trồng . Ở Việt Nam, việc sản xuất và sử dụng chế phẩm azotobacterin chỉđặt ra trong những điều kiện thâm canh có khả năng dồi dào về phân bón,cần bón vôi và bón phân lân để làm tăng số lượng Azotobacter trong đất. Azotobacterin chỉ có tác dụng tương đối rõ đối với các loại đấtgiàu chất hữu cơ hoặc trong trường hợp được bón thêm nhiều chấtkhóang.Có lẽ tác dụng chủ yếu của chúng không phải ở khía cạnh cố địnhN mà là ở khía cạnh tổng hợp các chất hoạt động sinh học có tác dụngkích thích sự sinh trưởng của cây trồng . a. Các phương pháp tạo chế phẩm Azotobacter 189 * Dạng môi trường thạch nghiêng Chuẩn bị môi trường thạch nghiêng Thành phần môi trường (g/l):Glucose-20; K2HPO4.3H2O -0,2;MgSO4 .7H2O -0,2; NaCl- 0,2; K2SO4 -0,1; CaCO3 -5,0; H20 -1 lít ;Thạch -20 pH: 6,5-7. Chuẩn bị giống Azotobacter :Các ống giống đã được phân lập vàtuyển chọn từ trước. Tạo chế phẩm: Cấy truyền giống vi khuẩn Azotobacter từ giốnggốc vào những ống nghiệm thạch nghiêng. Ủ ấm ở nhiệt độ: 28-30 0 Ctrong thời gian 2-6 ngày, loại bỏ những ống bị nhiễm vi sinh vật khác tathu được chủng Azotobacter thuần khiết. * Dạng dịch thể Chuẩn bị môi trường dịch thể Thành phần môi trường (g/l): Glucose 20 K2HPO4.3H2O 0,2 MgSO4.7H2O 0,2 NaCl 0,2 K2SO4 0,1 CaCO3 5,0 H2O 1 lít pH 6,5-7 Chuẩn bị giống vi khuẩn Azotobacter : Lấy 5-10 ml môi trường dịch thể (Có thành phần như trên khôngcó thạch) đã khử trùng cho vào mỗi ống nghiệm φ 14 5ml Dùng que cấy gạt nhẹ, đưa dịch vi khuẩn vào bình nón (250-500ml) đựng 150ml môi trường và nuôi chúng trên máy lắc(220 daođộng/phút) . Khi khi dịch nuôi đạt mật độ 109 tế bào/ml thì có thể đem sử dụng * Dạng bột Nuôi cấy giống vi khuẩn Nhân giống Hâp thụ giốn ...

Tài liệu được xem nhiều: