Giáo trình Vi sinh vật y học
Số trang: 264
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.76 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo trình Vi sinh vật y học" gồm 3 chương với những kiến thức đại cương vi sinh học; các vi khuẩn gây bệnh thường gặp; các virus gây bệnh thường gặp. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình để nắm chi tiết nội dung kiến thức phục vụ học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật y học 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯ ỢC BỘ MÔN VI SINH VẬT Tham gia biên soạn GIÁO TRÌNH GVC.ThS. Trần Văn Hưng GVC.ThS. Lê Văn AnVI SINH VẬT Y HỌC GVC.TS. Trần Đình Bình GVC.ThS. Trần Thị Như Hoa GV.ThS. Ngô Viết Quỳnh Trâm (SÁCH DÙNG CHO BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG HỆ 6 NĂM) 2 MỤC LỤC TrangPhần I: Đại cương vi sinh y học 1Đối tượng nghiên cứu và lịch sử phát triển của vi sinh vật học 1Hình thể, cấu tạo và sinh lý của vi khuẩn 5Di truyền vi khuẩn 12Anh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến sự phát triển của vi sinh vật 17Tiệt trùng, khử trùng và kháng sinh 23Đại cương virus 30Bacteriophage 39Phòng ngừa và điều trị bệnh virus 42Nhiễm trùng và độc lực của vi sinh vật 49Kháng nguyên vi sinh vật 54Sự đề kháng của cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh 57Kỹ thuật miễn dịch sử dụng trong chẩn đoán vi sinh vật 62Vacxin và huyết thanh 68Vi sinh vật trong tự nhiên và ký sinh ở người.Các đường truyền bệnh 78Nhiễm trùng bệnh viện 83Phần II: Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp 88Các cầu khuẩn gây bệnh 88Họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) 97Vi khuẩn dịch hạch và Legionella pneumophila 108Haemophilus và Bordetella 113Trực khuẩn mủ xanh và Burkholderia pseudomallei 117Vibrio 121Campylobacter và Helicobacter 125Các xoắn khuẩn gây bệnh 128Vi khuẩn bạch hầu 135Trực khuẩn than và Listeria monocytogenes 139Các Clostridia gây bệnh 142Họ Mycobacteriaceae 148Rickettsia, Chlamydia và Mycoplasma 153Phần III: Các virus gây bệnh thường gặp 160 3Các virus họ Herpesviridae 160Adenovirus 167Enterovirus 170Rotavirus 174Virus cúm 177Paramyxoviridae 181Flaviviridae 185Virus dại 190Các virus sinh khối u 193Các virus viêm gan 197Virus HIV/AIDS 206Các virus gây bệnh khác 212 4 PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VI SINH Y HỌC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT HỌCMục tiêu học tập1. Trình bày được đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật học.2. Trình bày được lịch sử phát triển của vi sinh vật học và hướng giải quyết bệnhnhiễm trùng hiện nay.I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VI SINH VẬT HỌC Vi sinh vật học (Microbiology) là khoa học khảo sát hoạt động của các vi sinhvật (từ Hylạp micros là nhỏ bé, bios là sự sống và logos là khoa học). Vi sinh vật là các sinh vật nhỏ bé mắt trần không thấy và chỉ được phát hiệnbằng kính hiển vi. Muốn đo kích thước của vi sinh vật, người ta sử dụng các đơn vị sau: Micromet (m, micrometre) = 10-6m Nanomet (nm, nanometre) = 10-9m Angstrom = 10-10m Vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, tảo, nguyên sinh động vậtvà virus. Trước khi khám phá vi sinh vật người ta chia sinh vật làm hai giới: giới độngvật và giới thực vật. Sau khi khám phá vi sinh vật người ta nhận thấy vi sinh vật kếthợp những đặc tính của thực vật và động vật với tất cả những tổ hợp có thể có, chonên việc phân loại sinh vật thành hai giới làm phát sinh một số điều không hợp lý. Vídụ như nấm men được phân loại là thực vật vì phần lớn không di ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật y học 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯ ỢC BỘ MÔN VI SINH VẬT Tham gia biên soạn GIÁO TRÌNH GVC.ThS. Trần Văn Hưng GVC.ThS. Lê Văn AnVI SINH VẬT Y HỌC GVC.TS. Trần Đình Bình GVC.ThS. Trần Thị Như Hoa GV.ThS. Ngô Viết Quỳnh Trâm (SÁCH DÙNG CHO BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG HỆ 6 NĂM) 2 MỤC LỤC TrangPhần I: Đại cương vi sinh y học 1Đối tượng nghiên cứu và lịch sử phát triển của vi sinh vật học 1Hình thể, cấu tạo và sinh lý của vi khuẩn 5Di truyền vi khuẩn 12Anh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến sự phát triển của vi sinh vật 17Tiệt trùng, khử trùng và kháng sinh 23Đại cương virus 30Bacteriophage 39Phòng ngừa và điều trị bệnh virus 42Nhiễm trùng và độc lực của vi sinh vật 49Kháng nguyên vi sinh vật 54Sự đề kháng của cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh 57Kỹ thuật miễn dịch sử dụng trong chẩn đoán vi sinh vật 62Vacxin và huyết thanh 68Vi sinh vật trong tự nhiên và ký sinh ở người.Các đường truyền bệnh 78Nhiễm trùng bệnh viện 83Phần II: Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp 88Các cầu khuẩn gây bệnh 88Họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) 97Vi khuẩn dịch hạch và Legionella pneumophila 108Haemophilus và Bordetella 113Trực khuẩn mủ xanh và Burkholderia pseudomallei 117Vibrio 121Campylobacter và Helicobacter 125Các xoắn khuẩn gây bệnh 128Vi khuẩn bạch hầu 135Trực khuẩn than và Listeria monocytogenes 139Các Clostridia gây bệnh 142Họ Mycobacteriaceae 148Rickettsia, Chlamydia và Mycoplasma 153Phần III: Các virus gây bệnh thường gặp 160 3Các virus họ Herpesviridae 160Adenovirus 167Enterovirus 170Rotavirus 174Virus cúm 177Paramyxoviridae 181Flaviviridae 185Virus dại 190Các virus sinh khối u 193Các virus viêm gan 197Virus HIV/AIDS 206Các virus gây bệnh khác 212 4 PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VI SINH Y HỌC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT HỌCMục tiêu học tập1. Trình bày được đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật học.2. Trình bày được lịch sử phát triển của vi sinh vật học và hướng giải quyết bệnhnhiễm trùng hiện nay.I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VI SINH VẬT HỌC Vi sinh vật học (Microbiology) là khoa học khảo sát hoạt động của các vi sinhvật (từ Hylạp micros là nhỏ bé, bios là sự sống và logos là khoa học). Vi sinh vật là các sinh vật nhỏ bé mắt trần không thấy và chỉ được phát hiệnbằng kính hiển vi. Muốn đo kích thước của vi sinh vật, người ta sử dụng các đơn vị sau: Micromet (m, micrometre) = 10-6m Nanomet (nm, nanometre) = 10-9m Angstrom = 10-10m Vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, tảo, nguyên sinh động vậtvà virus. Trước khi khám phá vi sinh vật người ta chia sinh vật làm hai giới: giới độngvật và giới thực vật. Sau khi khám phá vi sinh vật người ta nhận thấy vi sinh vật kếthợp những đặc tính của thực vật và động vật với tất cả những tổ hợp có thể có, chonên việc phân loại sinh vật thành hai giới làm phát sinh một số điều không hợp lý. Vídụ như nấm men được phân loại là thực vật vì phần lớn không di ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật y học Giáo trình Vi sinh vật y học Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp Đại cương vi sinh học Virus gây bệnh thường gặpTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về vi sinh vật y học: Phần 2
116 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về vi sinh vật y học: Phần 1
284 trang 27 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật y học
19 trang 20 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật y học
141 trang 18 0 0 -
Bài báo cáo vi sinh học đại cương
67 trang 18 0 0 -
Giáo trình Vi sinh và ký sinh trùng - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
222 trang 13 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật-Ký sinh trùng - Trường Trung học Y tế Lào Cai
170 trang 12 0 0 -
Giáo trình Vi sinh - Ký sinh trùng: Phần 1 - Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông
31 trang 11 0 0 -
146 trang 8 0 0