Danh mục

Giáo trình Xử lý tín hiệu số I: Phần 1 - ThS. Đỗ Huy Khôi

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xử lý tín hiệu số (Digital Signal Processing - DSP) hay tổng quát hơn, xử lý tín hiệu rời rạc theo thời gian (Discrete-Time Signal Processing - DSP) là một môn cơ sở không thể thiếu được cho nhiều ngành khoa học, kỹ thuật như: điện, điện tử, tự động hóa, điều khiển, viễn thông, tin học, vật lý,...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xử lý tín hiệu số I: Phần 1 - ThS. Đỗ Huy Khôi KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ I (DSP – DIGITAL SINGNAL PROCESSING I) BIÊN SOẠN: Th.S ĐỖ HUY KHÔI Th.S PHÙNG TRUNG NGHĨA 1 THÁI NGUYÊN - 2008 MỤC LỤC CHƯƠNG I :TÍN HIỆU RỜI RẠC VÀ CÁC HỆ THỐNG RỜI RẠC 6 1.1. MỞ ĐẦU 7 1.2. TÍN HIỆU RỜI RẠC 7 1.2.1. ĐỊNH NGHĨA TÍN HIỆU: 7 1.2.2. PHÂN LOẠI TÍN HIỆU: 8 1.2.3. TÍN HIỆU RỜI RẠC – DÃY 9 1.2.3.1. Cách biểu diễn: 9 1.2.3.2. Các tín hiệu rời rạc cơ bản 10 1.2.3.3. Các phép toán cơ bản của dãy 12 1.3. HỆ THỐNG RỜI RẠC 13 1.3.1. KHÁI NIỆM 13 1.3.1.1. Hệ thống thời gian rời rạc (gọi tắt là hệ thống rời rạc): 13 1.3.1.2. Đáp ứng xung (impulse response) của một hệ thống rời rạc 14 1.3.1.3. Biểu diễn hệ thống bằng sơ đồ khối 14 1.3.2. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG RỜI RẠC 14 1.4. HỆ THỐNG BẤT BIẾN THEO THỜI GIAN (LTI: Linear Time-Invariant System) 14 1.4.1. KHÁI NIỆM 14 1.4.2. TỔNG CHẬP (CONVOLUTION SUM) 14 1.4.2.1. Định nghĩa 14 1.4.2.2. Phương pháp tính tổng chập bằng đồ thị 14 1.4.2.3. Các tính chất của tổng chập 14 1.4.3. CÁC HỆ THỐNG LTI ĐẶC BIỆT 14 1.4.3.1. Hệ thống LTI ổn định: 14 1.4.3.2. Hệ thống LTI nhân quả 14 1.4.3.3. Hệ thống FIR (Finite-duration Impulse Response) và hệ thống IIR 14 1.4.3.4. Hệ thống đảo (Inverse systems) 14 1.5.PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG 14 1.5.1. Khái niệm 14 1.5.2. NGHIỆM CỦA LCCDE 14 1.5.2.1 Tìm nghiệm của phương trình sai phân thuần nhất (Đáp ứng của hệ thống khi tính hiệu vào bằng 0) 14 1.5.2.2. Nghiệm riêng của phương trình sai phân 14 1.5.2.3. Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân: 14 1.5.3. HỆ THỐNG RỜI RẠC ĐỆ QUI (RECURSIVE) VÀ KHÔNG ĐỆ QUI (NONRECURSIVE) 14 1.5.3.1. Hệ thống rời rạc đệ qui : 14 1.5.3.2. Hệ thống rời rạc không đệ qui: 14 1.6 Tương quan của các tín hiệu rời rạc 14 1.6.1. TƯƠNG QUAN CHÉO (CROSSCORRELATION) 14 1.6.2. TỰ TƯƠNG QUAN (AUTOCORRELATION) 14 2 1.6.3. Một số tính chất của tương quan chéo và tự tương quan: 14 1.7. XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ 14 1.7.1. CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ TÍN HIỆU: 14 1.7.2. HỆ THỐNG XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ: 14 1.7.2.1. Biến đổi A/D (Analog-to-Digital Conversion) 14 1.7.2.2. Biến đổi D/A (Digital to Analog Conversion) 14 1.7.2.3. Hiện tượng hư danh (Aliasing) 14 1.7.2.4. Định lý lấy mẫu: 14 CHƯƠNG II: BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀNZ 2.1 MỞ ĐẦU 14 2.2 Các khái niệm về biến đổi Z 14 2.2.1. BIẾN ĐỔI Z ( THE Z - TRANSFORM): 14 2.2.2. MIỀN HỘI TỤ (ROC: Region of Convergence) 14 2.2.3. BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC (The inverse Z -transform) 14 n Ví dụ 2.10: Xác định biến đổi Z của tín hiệu x(n) = na u(n) . 14 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM BIẾN ĐỔI z NGƯỢC 14 2.4.1. PHƯƠNG PHÁP TRA BẢNG: 14 2.4.2. PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THÀNH CÁC PHÂN THỨC HỮU TỈ 14 2.4.3. PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THÀNH MỘT CHUỖI LŨY THỪA (POWER SERRIES EXPANSION) 14 2.5 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG DÙNG BIẾN ĐỔI Z MỘT PHÍA 14 2.5.1. BIẾN ĐỔI Z MỘT PHÍA (UNILATERAL Z-TRANSFORM) 14 2.5.2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG: 14 2.6 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG LTI TRONG MIỀN Z 14 2.6.1. HÀM TRUYỀN ĐẠT CỦA HỆ THỐNG LTI 14 2.6.1.1. Hàm truyền đạt (hàm hệ thống) 14 2.6.1.2. Hàm truyền đạt của một hệ ...

Tài liệu được xem nhiều: