Giáo trình xuất khẩu Việt Nam
Số trang: 121
Loại file: doc
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1986 Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, và nền kinh tế từng bước được đổi mới. Đến năm 1993, khi Mỹ bỏ đi chính sách cấm vận cho Việt Nam thì hoạt động ngoại thương lúc này mới bắt đầu phát triển và kéo theo sự phục hồi nền kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xuất khẩu Việt NamGiáo trình xuất khẩu Việt Nam 1CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNHXUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM. I. tổng quan nền kinh tế Việt Nam: Năm 1986 Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, và nền kinh tếtừng bước được đổi mới. Đến năm 1993, khi Mỹ bỏ đi chính sách cấm vận choViệt Nam thì hoạt động ngoại thương lúc này mới bắt đầu phát triển và kéotheo sự phục hồi nền kinh tế Việt Nam. Vị trí xếp hạng trên thế giới: sự xếp hạng theo tốc độ tăng trưởng GDP: Việt Nam đứng hàng 28 trên thế giới, đứng hàng thứ 2 ở châu Á, sau Trung Quốc ( 11 trên thế giới). (Danh sách các nước xếp theo tốc độ tăng trưởng GDP tham khảo phần phụ lục.) GDP: Theo Thời Báo Kinh tế Việt Nam (ngày 7/9/2007), GDP bình quân đầu người năm 2005 là 638,4 USD năm 2006 đạt 725,3 USD, năm 2007 ước đạt 835 USD, năm 2008 phấn đấu đạt 1.000 USD. Như vậy là tốc độ tăng thu nhập bình quẩn đầu người năm tăng cao gần gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng GDP. Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1995-2003 2(nguồn: Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam)Dưới đây bổ sung một số số liệu mới :Tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2004 là 7,79%, năm 2005 là 8,43%, năm2006 là 8,2%.Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch - đầu tư, năm 2007, nền kinh tế tiếp tục pháttriển ổn định và đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua, cơ cấukinh tế chuyển dịch tích cực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm ước đạt 8,4-8,5% (kế hoạch là 8,2-8,5%) và GDP bình quân đầu người tương đương 835USD.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng năm 2008 phải đặt mục tiêu tăng trưởngGDP từ 9,1-9,2% để đạt GDP bình quân đầu người 1.000 USD và giảm tỉ lệnghèo xuống còn 11%. Lạm phát ,chỉ số giá tiêu dùng Điều đáng lo ngại ở đây là lạm phát tăng cao trong mấy năm gần đây,thể hiện qua sự tăng cao của chỉ số giá tiêu dung gần xấp xỉ tốc độ tăng trưởngGDP. Mặc dù chính phủ đã có nhiều biện pháp để hạn chế nhưng mục tiêukiềm chế lạm phát vẫn không thực hiện được nguyên nhân là do giá xăng dầu tăng lên quá nhanh và cao.(55-60$/thùng_số liệu năm 2005).Hiện nay giá xăng dầu vẫn đang ở mức cao gần 80$/thùng với mức kỉ lục là78,5$/thùng kể từ 1983 vào ngày 31/7/2007.Giá dầu tăng lên cùng với dịch cúm gia cầm đã kéo theo sự tăng giá của cácngành kinh tế quan trọng khác như than, xi măng, vận tải, và thực phẩm,…Chỉ số giá tiêu dùng năm 2004 vượt mức tăng trưởng GDP lên đến 9,5%. Năm20005 Việt Nam thực hiện thả nổi dần các loại giá. Giá viễn thông và xăng dầuđược buông dần, chỉ còn duy nhất giá điện là quy định cứng. Hầu hết các giá 3hàng hoá đều đã được vận hành theo tín hiệu thị trường. Và kết quả là lạm phátđược duy trì ở mức Chỉ trong mấy tháng đầu năm 2007, chỉ số giá tiêu dung (CPI) là6,19%, đặc biệt là tháng 7 tăng đến 0,94%. Lý do chính được nhận định là dolượng tiền lưu thông quá nhiều. Chỉ tính riêng sáu tháng đầu 2007, NHNN đãbơm ra lưu thông 112.000 tỉ đồng để mua vào bảy tỉ USD. Đây là một con sốkhông nhỏ tạo áp lực tăng tiền trong lưu thông. (Nguồn: VNEconomy)Lo ngại này đã được đưa vào mục tiêu Quốc Hội: phải kiềm chế lạm phát ởmức thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Theo một số bài báo tuổi trẻ gần đâythì do lạm phát tăng quá nhanh nên gởi tiết kiệm vào ngân hang không có lờimà còn lỗ do giảm sút về mặt giá trị. Quan hệ thương mại với các nước Đến hết năm 2005, Việt Nam có quan hệ thương mại với 235 nước trongtổng số 255 nước và khu vực lãnh thổ của thế giới. Để thúc đẩy ngoại thươngphát triển Chính phủ Việt Nam đã ký kết trên một trăm hiệp đinh thương mạisong phương và đa phương, và một trong số các hiệp đinh quan trong gần đâynhât đó là hiệp định thương mại ASEAN, hiệp định thương mại Việt-Mỹ vàhiệp định WTO. Những hiệp định này đã có tầm ảnh hưởng rất lớn đến tìnhhình xuất nhập khẩu của Việt Nam. Vốn đầu tư nước ngoài: Theo sự phân loại của chính phủ thì có 2 nguồn: đầu tư trực tiếp và đầu tưgián tiếp. Tuy nhiên sự tiếp nhận này thiên hẳn về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI). o Nguồn FDI tích luỹ từ năm 1988 đến năm 2003:Tổng số vốn đăng kí là 40,79 tỷ đô. Các nước và khu vực đầu tư nhiều vào ViệtNam (dựa trên số vốn): (1) Singapore, (2) Đài loan; (3) Nhật Bản; (4) HànQuốc; (5) Hồng Kông, (Trong số các nước đầu tư chính, Nhật Bản là nước đầuthứ lớn thứ ba với tổng số vốn đầu tư đạt 4,48 tỷ đô và là nước đứng thứ nhấtvới số vốn thực hiện đạt 3,95 tỷ đô)Số lượng các dự án đầu tư (các dự án đã được cấp giấy phép) là 4.324 Các ngành hoạt động chính (theo kim ngạch) là: (1) công nghiệp (chiếm 56,9%trổng kim ngạch), công nghiệp nặng (23,3%), công nghiệp nhẹ (15%), (2) nônglâm ngư nghiệp (7,1%), (3) dịch vụ (36%). o Tình h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xuất khẩu Việt NamGiáo trình xuất khẩu Việt Nam 1CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNHXUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM. I. tổng quan nền kinh tế Việt Nam: Năm 1986 Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, và nền kinh tếtừng bước được đổi mới. Đến năm 1993, khi Mỹ bỏ đi chính sách cấm vận choViệt Nam thì hoạt động ngoại thương lúc này mới bắt đầu phát triển và kéotheo sự phục hồi nền kinh tế Việt Nam. Vị trí xếp hạng trên thế giới: sự xếp hạng theo tốc độ tăng trưởng GDP: Việt Nam đứng hàng 28 trên thế giới, đứng hàng thứ 2 ở châu Á, sau Trung Quốc ( 11 trên thế giới). (Danh sách các nước xếp theo tốc độ tăng trưởng GDP tham khảo phần phụ lục.) GDP: Theo Thời Báo Kinh tế Việt Nam (ngày 7/9/2007), GDP bình quân đầu người năm 2005 là 638,4 USD năm 2006 đạt 725,3 USD, năm 2007 ước đạt 835 USD, năm 2008 phấn đấu đạt 1.000 USD. Như vậy là tốc độ tăng thu nhập bình quẩn đầu người năm tăng cao gần gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng GDP. Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1995-2003 2(nguồn: Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam)Dưới đây bổ sung một số số liệu mới :Tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2004 là 7,79%, năm 2005 là 8,43%, năm2006 là 8,2%.Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch - đầu tư, năm 2007, nền kinh tế tiếp tục pháttriển ổn định và đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua, cơ cấukinh tế chuyển dịch tích cực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm ước đạt 8,4-8,5% (kế hoạch là 8,2-8,5%) và GDP bình quân đầu người tương đương 835USD.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng năm 2008 phải đặt mục tiêu tăng trưởngGDP từ 9,1-9,2% để đạt GDP bình quân đầu người 1.000 USD và giảm tỉ lệnghèo xuống còn 11%. Lạm phát ,chỉ số giá tiêu dùng Điều đáng lo ngại ở đây là lạm phát tăng cao trong mấy năm gần đây,thể hiện qua sự tăng cao của chỉ số giá tiêu dung gần xấp xỉ tốc độ tăng trưởngGDP. Mặc dù chính phủ đã có nhiều biện pháp để hạn chế nhưng mục tiêukiềm chế lạm phát vẫn không thực hiện được nguyên nhân là do giá xăng dầu tăng lên quá nhanh và cao.(55-60$/thùng_số liệu năm 2005).Hiện nay giá xăng dầu vẫn đang ở mức cao gần 80$/thùng với mức kỉ lục là78,5$/thùng kể từ 1983 vào ngày 31/7/2007.Giá dầu tăng lên cùng với dịch cúm gia cầm đã kéo theo sự tăng giá của cácngành kinh tế quan trọng khác như than, xi măng, vận tải, và thực phẩm,…Chỉ số giá tiêu dùng năm 2004 vượt mức tăng trưởng GDP lên đến 9,5%. Năm20005 Việt Nam thực hiện thả nổi dần các loại giá. Giá viễn thông và xăng dầuđược buông dần, chỉ còn duy nhất giá điện là quy định cứng. Hầu hết các giá 3hàng hoá đều đã được vận hành theo tín hiệu thị trường. Và kết quả là lạm phátđược duy trì ở mức Chỉ trong mấy tháng đầu năm 2007, chỉ số giá tiêu dung (CPI) là6,19%, đặc biệt là tháng 7 tăng đến 0,94%. Lý do chính được nhận định là dolượng tiền lưu thông quá nhiều. Chỉ tính riêng sáu tháng đầu 2007, NHNN đãbơm ra lưu thông 112.000 tỉ đồng để mua vào bảy tỉ USD. Đây là một con sốkhông nhỏ tạo áp lực tăng tiền trong lưu thông. (Nguồn: VNEconomy)Lo ngại này đã được đưa vào mục tiêu Quốc Hội: phải kiềm chế lạm phát ởmức thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Theo một số bài báo tuổi trẻ gần đâythì do lạm phát tăng quá nhanh nên gởi tiết kiệm vào ngân hang không có lờimà còn lỗ do giảm sút về mặt giá trị. Quan hệ thương mại với các nước Đến hết năm 2005, Việt Nam có quan hệ thương mại với 235 nước trongtổng số 255 nước và khu vực lãnh thổ của thế giới. Để thúc đẩy ngoại thươngphát triển Chính phủ Việt Nam đã ký kết trên một trăm hiệp đinh thương mạisong phương và đa phương, và một trong số các hiệp đinh quan trong gần đâynhât đó là hiệp định thương mại ASEAN, hiệp định thương mại Việt-Mỹ vàhiệp định WTO. Những hiệp định này đã có tầm ảnh hưởng rất lớn đến tìnhhình xuất nhập khẩu của Việt Nam. Vốn đầu tư nước ngoài: Theo sự phân loại của chính phủ thì có 2 nguồn: đầu tư trực tiếp và đầu tưgián tiếp. Tuy nhiên sự tiếp nhận này thiên hẳn về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI). o Nguồn FDI tích luỹ từ năm 1988 đến năm 2003:Tổng số vốn đăng kí là 40,79 tỷ đô. Các nước và khu vực đầu tư nhiều vào ViệtNam (dựa trên số vốn): (1) Singapore, (2) Đài loan; (3) Nhật Bản; (4) HànQuốc; (5) Hồng Kông, (Trong số các nước đầu tư chính, Nhật Bản là nước đầuthứ lớn thứ ba với tổng số vốn đầu tư đạt 4,48 tỷ đô và là nước đứng thứ nhấtvới số vốn thực hiện đạt 3,95 tỷ đô)Số lượng các dự án đầu tư (các dự án đã được cấp giấy phép) là 4.324 Các ngành hoạt động chính (theo kim ngạch) là: (1) công nghiệp (chiếm 56,9%trổng kim ngạch), công nghiệp nặng (23,3%), công nghiệp nhẹ (15%), (2) nônglâm ngư nghiệp (7,1%), (3) dịch vụ (36%). o Tình h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học Giáo trình xuất khẩu xuất khẩu Việt Nam kinh tế Việt Nam xuất nhập khẩu hiệp định thương mạiTài liệu liên quan:
-
25 trang 330 0 0
-
38 trang 255 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 219 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 209 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 192 1 0 -
115 trang 183 0 0