Danh mục

Giáo trình Y học cổ truyền - phục hồi chức năng (Ngành: Hộ sinh - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau

Số trang: 192      Loại file: docx      Dung lượng: 621.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Y học cổ truyền - phục hồi chức năng (Ngành: Hộ sinh - Trình độ: Cao đẳng)" cung cấp cho sinh viên kiến thức về Y học cổ truyền - phục hồi chức năng. Trên cơ sở đó sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã học trong học phần này vào việc bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cá nhân, gia đình và cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Y học cổ truyền - phục hồi chức năng (Ngành: Hộ sinh - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH TÊN MÔ ĐUN:Y HỌC CỔ TRUYỀN – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGÀNH: HỘ SINH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 19/ QĐ – CĐYT ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau Cà Mau, năm 2022 Lưu hành nội bộ1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảoMọi mục đích khác mang tính chất lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là kết hợp chặt chẽ giữa YHHĐ vớiYHCT trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người dân. Để thực hiện tốtchủ trương này, ngay từ thập niên 60-70 của thế kỷ trước, bộ môn YHCT đã đượcđưa vào giảng dạy trong các trường Trung cấp và Đại học chuyên ngành Y. Như chúng ta đã biết nền Y học cổ truyền Việt Nam đã tồn tại và đồng hànhcùng với sự phát triển của đất nước từ rất lâu. Do vậy, kết hợp chặt chẽ giữa Đông y-Tây y để xây dựng nền Y học mang đặc thù Việt Nam là một chủ trương hoàn toànđúng đắn, phát huy được đặc điểm về vị trí địa lý của Việt Nam; vì nước ta vốn làmột đất nước có khí hậu nhiệt đới, với nhiều cây con có thể sử dụng để làm dượcliệu. Trong nhiều thập kỷ gần đây, YHCT phương Đông nói chung, Việt Nam nóiriêng đã được nhiều nước, nhiều tổ chức và cá nhân trên thế giới quan tâm nghiêncứu, ứng dụng; trên cơ sở đó người ta đã phát hiện ra nhiều tính ưu việt của nềnYHCT, ví dụ như: thuốc YHCT đa phần là triết xuất từ thảo mộc nên khá an toàncho người sử dụng, rất phù hợp cho người già vì mắc nhiều bệnh mãn tính cùng lúcvà phải điều trị trong một thời gian dài, trong khi chức năng gan thận theo thời gianđã suy kém. Các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc của YHCT như châmcứu, nhĩ châm, xoa bóp-bấm huyệt, dưỡng sinh, … dễ thực hành, ít tai biến và cũngrất có giá trị trong phòng và chữa bệnh,… Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tínhtổng hợp . Thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tôiđề xuất và biên soạn giáo trình Pháp luật tổ chức y dành riêng cho người học trìnhđộ cao đẳng. Nội dung giáo trình bao gồm các bài sau: Bài1: Học thuyết âm dương Bài 2:Học thuyết ngũ hành Bài 3:Học thuyết tạng tượng Bài 4: Nguyên nhân gây bệnh y học cổ truyền Bài 5: Tứ chuẩn Bài 6: Bát cương – Bát pháp Bài 7:Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc khác Bài 8: Đại cương đông dược và một số nhóm thuốc tiêu biểu 2 Bài 9:Đại cương vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng và cách phòng ngừa tàntậtBài 10:Một số phương pháp vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng thường dùngBài 11: Phục hồi chức năng tổn thương thần kinh ngoại biên và thân kinh tủy sốngBài 12: Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nữa ngườiBài 13: Phục hồi chức năng trong các bệnh hô hấpBài 14: Phục hồi chức năng bệnh nhân bị nãoBài 15: Phục hồi chức năng và các trường hợp gãy xươngBài 16: Nhận biết đường đi của 12 đường kinh và 2 mạch nhâm đốc trên tranh, trênngười,xác định 3 nguyết trên mỗi đường kinh.Bài 17:Kỹ thuật châm cứuBài 18:Nhận dạng thuốc đông dượcBài 19: Kỹ thuật vận động trị liệuBài 20: Kỹ thuật điện trị liệuBài 21: Kỹ thuật xoa bóp trị liệu Bộ môn Y học Dự phòng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Y vàtất cả các thành viên hội đồng đã tạo điều kiện hoặc góp phần để giáo trình sớm đếntay bạn đọc. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiềutài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảmơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi tham khảo. Bên cạnh đó, trong quá trình biên soạn chắc chắn về nội dung và hình thức sẽkhông thể hoàn hảo và đầy đủ như mong muốn. Bộ môn rất mong nhận được các ýkiến đóng góp cho giáo trình của các đồng nghiệp và bạn đọc. Cà Mau, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn Chủ biên: Bs Nguyễn Hồng Quân 1. Bs. Dương Văn Ngữ 3 MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu Trang 2 2. Mục lục 4 3. Giáo trình mô đun 5 4. Bài 1.học thuyết âm –dương và ứng dụng trong y học cổ truyền 13 5. Bài 2: Học thuyết ngũ hành 20 6. Bài 3: Học thuyết tạng tượng 27 7. Bài 4: Nguyên nhân gây bệnh y học cổ truyền 37 8. Bài 5: Tứ chuẩn 49 9. Bài 6: Bát cương – Bát pháp 58 10. Bài 7: Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng 72 thuốc khác 11. Bài 8: Đại cương đông dược và một số nhóm thuốc tiêu biểu 85 12. Bài 9: Đại cương vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng và cách 107 phòng ngừa tàn tật 13. Bài 10: Một số phương pháp vật lý tr ...

Tài liệu được xem nhiều: