Giới hạn trách nhiệm của người làm dịch vụ logistics – lý luận và thực tiễn
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.83 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích, đánh giá về giới hạn trách nhiệm của người làm dịch vụ logistics trong khuôn khổ quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Từ đó, bài viết đưa ra những kết luận và kiến nghị hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới hạn trách nhiệm của người làm dịch vụ logistics – lý luận và thực tiễn GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÀM DỊCH VỤ LOGISTICS – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Thuỳ Dung1 Tóm tắt: Bài viết phân tích, đánh giá về giới hạn trách nhiệm của người làm dịchvụ logistics trong khuôn khổ quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tếmà Việt Nam là thành viên. Từ đó, bài viết đưa ra những kết luận và kiến nghị hoànthiện. Abstract: The paper discuss on limitation of liability of logistic service providerswithin the framework of Vietnamese law and international treaties to which Vietnamhas been its member. From there, the author gives some conclusions and suggestionsto improve the relevant legal system. Từ khoá: logistics; giới hạn trách nhiệm (limit of liability); điều khoản miễn tráchnhiệm (Force Majeure) Đặt vấn đề Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số, khi mà các thị trườngkhông bị giới hạn nhiều bởi yếu tố biên giới quốc gia, thì lĩnh vực logistics càng trở nênquan trọng và có vai trò rất to lớn trong chiến lược cạnh tranh giữa các chủ thể kinhdoanh với nhau. Nhờ những ưu điểm của dịch vụ logistics đem lại mà các doanh nghiệpcó thể giải được bài toán nguyên vật liệu từ đầu vào cho đến đầu ra của sản phẩm mộtcách hiệu quả nhất. Ngoài ra, một vai trò quan trọng nữa của Logistics đó là hỗ trợ đắclực cho hoạt động marketing của các doanh nghiệp, bằng cách đưa hàng hoá, sản phẩmđến đúng thời điểm mà khách hàng đang có nhu cầu nhất, từ đó làm thỏa mãn kháchhàng và đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Ngoài mặt tích cực (và cũng là mục đích chính của việc hình thành và phát triểncủa ngành kinh doanh dịch vụ logistics), một vài vấn đề đã xuất hiện và tồn tại trong1 ThS., Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. 193một thời gian dài, như: do ưu thế của mình, người vận chuyển (chủ tàu, chủ máy bay,chủ tàu hoả, chủ xe,…) thường ghi lên vận đơn vận tải những điều khoản miễn tráchnhiệm cho họ, số điều khoản này ngày một nhiều đến nỗi có thể nói rằng người vậnchuyển chỉ chịu trách nhiệm tối thiểu đối với hàng hóa và gần như chủ hàng phải tựgánh chịu các mất mát hư hại đối với hàng hoá của mình. Bên cạnh đó, các điều khoảnnày thường rất phức tạp, tối nghĩa và rất khó hiểu dẫn đến việc chủ hàng khó xác địnhrõ được phạm vi quyền hạn của mình đối với người vận chuyển. Để điều chỉnh sự cân đối về trách nhiệm giữa chủ hàng và người vận chuyển,nhiều quốc gia đã tự ban hành các quy định riêng lẻ, hay tham gia vào các Điều ướcquốc tế (ĐƯQT) đa phương hoặc song phương nhằm hướng tới việc xác định và đề ramức giới hạn trong việc chịu trách nhiệm pháp lý của người vận chuyển với hàng hoáhay các dịch vụ vận chuyển khác mà họ nhận thực hiện. Vậy, giới hạn trách nhiệm củangười làm dịch vụ logistics là gì? Mức giới hạn trách nhiệm cụ thể của những thươngnhân kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam và trên thế giới được quy định như thếnào? Mức giới hạn này có phù hợp với thực tế khách quan hay không? 1. Khái quát về logistics và giới hạn trách nhiệm của người thực hiện dịch vụ logistics 1. Khái quát về logistics 1. Khái niệm dịch vụ logistic Logistics là một thuật ngữ được sử dụng rất phổ biến hiện nay, tuy nhiên, để hiểuđúng và đầy đủ nghĩa của chúng, lại không phải là một chuyện đơn giản, do có rất nhiềuđịnh nghĩa khác nhau về logistics phụ thuộc theo các nhu cầu, lĩnh vực mà logisticstham gia giải quyết. Thuật ngữ “logistics” có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp cổ “logistikos”, nghĩa là kỹnăng tính toán. Ban đầu, thuật ngữ này sử dụng trong lĩnh vực quân sự, gọi là “hậucần”, tức là cung cấp những thứ cần thiết từ hậu phương ra tiền tuyến. Từ điển tiếnganh Oxford định nghĩa logistics là một lĩnh vực của khoa học quân sự liên quan đếnviệc mua sắm, duy trì và vận chuyển vật tư, người và phương tiện. Từ điển khác địnhnghĩa logistics là sự phối hợp chi tiết của một hoạt động phức tạp liên quan đến nhiềungười, nhiều phương tiện hay vật tư khác nhau. 194 Hội đồng Quản lý dịch vụ logistics cho rằng: “Logistics là quá trình lập kế hoạch,thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả về mặt chi phí dòng lưu chuyển và phần dựtrữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cùng những thông tin liên quan từđiểm khởi đầu của quá trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm mục đích thỏamãn được các yêu cầu của khách hàng”. Theo khái niệm này, logistics trải dài từ quátrình cung ứng nguyên vật liệu, đến sản xuất hàng hóa và phân phối sản phẩm đến tayngười tiêu dùng cuối cùng. Liên hợp quốc đưa ra định nghĩa: “Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưuchuyển vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùngtheo yêu cầu của khách hàng”. Dịch vụ logistics truyền thống bao gồm các dịch vụ vậntải, kho bãi, giao nhận, các dịch vụ giá trị gia tăng của bên thứ ba (như làm việc theoyêu cầu của khách hàng). Tuy nhiên, trong chuỗi các hoạt động của dịch vụ logistics,vận tải là hoạt động kinh doanh chủ yếu nên có một số quan niệm cho rằng logistics làmột hoạt động vận chuyển hàng hóa, một loại hình vận tải đa phương tiện. Pháp luật Việt Nam ghi nhận về dịch vụ logistics lần đầu tiên tại điều 163 Luậtthương mại (LTM) 1997, cụ thể, logistics mới chỉ được coi là dịch vụ giao nhận hànghóa và được quy định như sau: “Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại,theo đó, người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức việcvận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quanđể giao hàng cho người người nhận hàng theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vậntải hoặc của người làm dị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới hạn trách nhiệm của người làm dịch vụ logistics – lý luận và thực tiễn GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÀM DỊCH VỤ LOGISTICS – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Thuỳ Dung1 Tóm tắt: Bài viết phân tích, đánh giá về giới hạn trách nhiệm của người làm dịchvụ logistics trong khuôn khổ quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tếmà Việt Nam là thành viên. Từ đó, bài viết đưa ra những kết luận và kiến nghị hoànthiện. Abstract: The paper discuss on limitation of liability of logistic service providerswithin the framework of Vietnamese law and international treaties to which Vietnamhas been its member. From there, the author gives some conclusions and suggestionsto improve the relevant legal system. Từ khoá: logistics; giới hạn trách nhiệm (limit of liability); điều khoản miễn tráchnhiệm (Force Majeure) Đặt vấn đề Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số, khi mà các thị trườngkhông bị giới hạn nhiều bởi yếu tố biên giới quốc gia, thì lĩnh vực logistics càng trở nênquan trọng và có vai trò rất to lớn trong chiến lược cạnh tranh giữa các chủ thể kinhdoanh với nhau. Nhờ những ưu điểm của dịch vụ logistics đem lại mà các doanh nghiệpcó thể giải được bài toán nguyên vật liệu từ đầu vào cho đến đầu ra của sản phẩm mộtcách hiệu quả nhất. Ngoài ra, một vai trò quan trọng nữa của Logistics đó là hỗ trợ đắclực cho hoạt động marketing của các doanh nghiệp, bằng cách đưa hàng hoá, sản phẩmđến đúng thời điểm mà khách hàng đang có nhu cầu nhất, từ đó làm thỏa mãn kháchhàng và đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Ngoài mặt tích cực (và cũng là mục đích chính của việc hình thành và phát triểncủa ngành kinh doanh dịch vụ logistics), một vài vấn đề đã xuất hiện và tồn tại trong1 ThS., Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. 193một thời gian dài, như: do ưu thế của mình, người vận chuyển (chủ tàu, chủ máy bay,chủ tàu hoả, chủ xe,…) thường ghi lên vận đơn vận tải những điều khoản miễn tráchnhiệm cho họ, số điều khoản này ngày một nhiều đến nỗi có thể nói rằng người vậnchuyển chỉ chịu trách nhiệm tối thiểu đối với hàng hóa và gần như chủ hàng phải tựgánh chịu các mất mát hư hại đối với hàng hoá của mình. Bên cạnh đó, các điều khoảnnày thường rất phức tạp, tối nghĩa và rất khó hiểu dẫn đến việc chủ hàng khó xác địnhrõ được phạm vi quyền hạn của mình đối với người vận chuyển. Để điều chỉnh sự cân đối về trách nhiệm giữa chủ hàng và người vận chuyển,nhiều quốc gia đã tự ban hành các quy định riêng lẻ, hay tham gia vào các Điều ướcquốc tế (ĐƯQT) đa phương hoặc song phương nhằm hướng tới việc xác định và đề ramức giới hạn trong việc chịu trách nhiệm pháp lý của người vận chuyển với hàng hoáhay các dịch vụ vận chuyển khác mà họ nhận thực hiện. Vậy, giới hạn trách nhiệm củangười làm dịch vụ logistics là gì? Mức giới hạn trách nhiệm cụ thể của những thươngnhân kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam và trên thế giới được quy định như thếnào? Mức giới hạn này có phù hợp với thực tế khách quan hay không? 1. Khái quát về logistics và giới hạn trách nhiệm của người thực hiện dịch vụ logistics 1. Khái quát về logistics 1. Khái niệm dịch vụ logistic Logistics là một thuật ngữ được sử dụng rất phổ biến hiện nay, tuy nhiên, để hiểuđúng và đầy đủ nghĩa của chúng, lại không phải là một chuyện đơn giản, do có rất nhiềuđịnh nghĩa khác nhau về logistics phụ thuộc theo các nhu cầu, lĩnh vực mà logisticstham gia giải quyết. Thuật ngữ “logistics” có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp cổ “logistikos”, nghĩa là kỹnăng tính toán. Ban đầu, thuật ngữ này sử dụng trong lĩnh vực quân sự, gọi là “hậucần”, tức là cung cấp những thứ cần thiết từ hậu phương ra tiền tuyến. Từ điển tiếnganh Oxford định nghĩa logistics là một lĩnh vực của khoa học quân sự liên quan đếnviệc mua sắm, duy trì và vận chuyển vật tư, người và phương tiện. Từ điển khác địnhnghĩa logistics là sự phối hợp chi tiết của một hoạt động phức tạp liên quan đến nhiềungười, nhiều phương tiện hay vật tư khác nhau. 194 Hội đồng Quản lý dịch vụ logistics cho rằng: “Logistics là quá trình lập kế hoạch,thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả về mặt chi phí dòng lưu chuyển và phần dựtrữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cùng những thông tin liên quan từđiểm khởi đầu của quá trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm mục đích thỏamãn được các yêu cầu của khách hàng”. Theo khái niệm này, logistics trải dài từ quátrình cung ứng nguyên vật liệu, đến sản xuất hàng hóa và phân phối sản phẩm đến tayngười tiêu dùng cuối cùng. Liên hợp quốc đưa ra định nghĩa: “Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưuchuyển vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùngtheo yêu cầu của khách hàng”. Dịch vụ logistics truyền thống bao gồm các dịch vụ vậntải, kho bãi, giao nhận, các dịch vụ giá trị gia tăng của bên thứ ba (như làm việc theoyêu cầu của khách hàng). Tuy nhiên, trong chuỗi các hoạt động của dịch vụ logistics,vận tải là hoạt động kinh doanh chủ yếu nên có một số quan niệm cho rằng logistics làmột hoạt động vận chuyển hàng hóa, một loại hình vận tải đa phương tiện. Pháp luật Việt Nam ghi nhận về dịch vụ logistics lần đầu tiên tại điều 163 Luậtthương mại (LTM) 1997, cụ thể, logistics mới chỉ được coi là dịch vụ giao nhận hànghóa và được quy định như sau: “Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại,theo đó, người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức việcvận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quanđể giao hàng cho người người nhận hàng theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vậntải hoặc của người làm dị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch vụ logistics Giới hạn trách nhiệm Điều khoản miễn trách nhiệm Hệ thống pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
23 trang 83 1 0
-
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 79 0 0 -
Những vướng mắc về công tác xác minh điều kiện thi hành án dân sự và giải pháp hoàn thiện pháp luật
16 trang 74 1 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 66 0 0 -
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 65 0 0 -
93 trang 60 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 55 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự 2015 – những điểm mới và kiến nghị
7 trang 50 0 0