GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “NHỮNG TẤM LÒNG CAO CẢ”
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.44 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập về văn bản “Cổng trường mở ra” Bài tập về văn bản “Mẹ tôi ”. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm được những yêu câù cơ bản của chương trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”. Bổ sung những gì còn thiếu hụt trong đạo đức của HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “NHỮNG TẤM LÒNG CAO CẢ”Tiết: 1 - 2- 3. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “NHỮNG TẤM LÒNG CAO CẢ” Bài tập về văn bản “Cổng trường mở ra” Bài tập về văn bản “Mẹ tôi ”.I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắmđược những yêu câù cơ bản của chương trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nộidung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”. Bổ sung những gì còn thiếu hụt trongđạo đức của HS.II.Tiến trình bài giảng:1. Tổ chức :2. Bài mới : I- Giới thiệu về chương trình ngữ văn 7: SGK ngữ văn 7 kết hợp 3 phần: Văn - TV- TLV nhưng vẫn đảm bảo yêu cầuriêng có tính tương đối độc lập của mỗi phần. 1. Về môn văn: - Được sắp xếp theo thể loại văn bản. - Các em sẽ được tiếp xúc với văn thơ trữ tình (22T) bao gồm thơ và ca dao.Tiếp xúc với thể loại tự sự (9T). Tiếp xúc với văn bản, tác phẩm văn chương nghịluận (7T). Kịch dân gian (4T). Văn bản nhật dụng (5T). 2. Về Tiếng Việt : - Học sinh tiếp tục học về cấu tạo từ ( từ ghép - từ láy), về từ vựng ( từ đồngnghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ). Về cú pháp ( rút gọn câu, câu bịđộng…). Về tu từ ( điệp ngữ, chơi chữ ) và về chuẩn mực sử dụng từ. 3. Về Tập Làm Văn: - Học sinh chủ yếu học 2 kiểu văn bản: biểu cảm và nghị luận. - Hiểu được mục đích, bố cục văn bản lập luận, các kiểu nghị luận chứngminh, giải thích, có kĩ năng làm đề cương nói, viét về nghị luận giải thích, chứngminh . * Về các văn bản nhật dụng : - Lớp 6: Học 3 tác phẩm (văn bản). + Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử (di tích lịch sử). + Động Phong Nha (danh lam thắng cảnh). + Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (thiên nhiên và môi trường ). - Lớp 7: Học 4 tác phẩm (VB). + Cổng trường mở ra - Lí Lan. + Mẹ tôi (trích NTLCC) - ét môn đô đơ Ami xi. + Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài. + Ca Huế trên sông Hương - Hà ánh Minh. Nội dung chính là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, VH-GD. II. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm “Những tấm lòng cao cả” 1. Tác giả: ét môn đô đơ Ami xi (31.10.1846 - 12.3.1908) -thọ 62 tuổi. Là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc của nước ý (Italia). Chưa đầy 20 tuổi (1866) ông đã là sĩ quan quân đội, chiến đấu cho nền độclập, thống nhất đất nước. Sau chiến tranh ông đã đi nhiều nơi, du lịch. Năm 1891gia nhập Đảng Xã Hội ý chiến đấu cho công bằng xã hội vì hạnh phúc của nhândân lao động. + Cuộc đời hoạt động xã hội và con đường văn chương với Ami xi chỉ là 1.Độc lập thống nhất tổ quốc, tình thương và hạnh phúc của con người là lí tưởng vàcảm hứng văn chương của ông. Nó kết tinh thành một chủ nghĩa nhân văn lấplánh. + Ông để lại một sự nghiệp văn chương đáng tự hào. Tên tuổi ông đã trởthành bất tử qua tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả”. Hơn một thế kỉ qua, trẻ emtrên hành tinh đều đọc và học tác phẩm của ông. 2. Tác phẩm “Những tấm lòng cao cả”. ét môn đô đơ Ami xi đặt tên cho cuốn truyện là “Tấm lòng” XB 1886 khi tácgiả 40 tuổi. “Những tấm lòng cao cả” là cuốn nhật kí của cậu bé En ri cô người ý 11 tuổi -học tiểu học. Chú ghi lại những bức thư của bố, mẹ, những truyện đọc hàng ngày,những kỉ niệm sâu sắc, cảm động về các thầy cô giáo, bạn bè, những người bấthạnh đáng thương. Cuốn nhật kí khởi đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 7 nămsau. Trang cuối là trang “Từ biệt” đầy xúc động. Cậu bé đã lên lớp 4 và đã 12 tuổi. - Tác phẩm có 6 bức thư của bố và 3 bức thư của mẹ. Cách làm này rất độcđáo, thường có trong gia đình trung lưu, tri thức. Đó là một cách giáo dục tế nhịnhưng vô cùng sâu sắc. Đứa con sẽ đọc những bức thư nhiều lần cùng các truyệnđọc hàng ngày hàng tháng. En ri cô đã chép lại chúng vào cuốn nhật kí, kèm theonhững cảm xúc, suy nghĩ của mình. Giáo sư Hoàng Thiếu Sơn giới thiệu: “Trong gia đình En ri cô, tháng nào bốhay mẹ cũng viết cho con một lá thư, không phải đi đâu gửi về mà ở ngay trongnhà, đưa cho con đọc và suy nghĩ; thư thì cảnh cáo, có khi là trách mắng. Đó lànhững trường hợp phải nói chuyện với con một cách trang nghiêm”. 3. Đọc diễn cảm: + Truyện Mẹ tôi ( trang 10 ). + Trường học ( trang 9III. Bài tập về văn bản “Cổng trường mở ra”, Bài tập về văn bản “Mẹ tôi”. 1.Văn bản : “Cổng trường mở ra”. Bài tập1: .Hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng người mẹ & đứa controng đêm trước ngày khai trường, chỉ ra những biểu hiện cụ thể ở trong bài . Gợi ý: Mẹ----------------------------Con. - Trằn trọc, không ngủ, bâng - Háo hức khuâng, xao xuyến - Mẹ thao thức. Mẹ không lo - Người con cảm nhận được sự nhưng vẫn không ngủ được. quan trọng của ngày khai trường, như thấy mình đã lớn, hành động như một đứa trẻ “lớn rồi”giúp mẹ dọn dẹp phòng & thu xếp đồ chơi. - Giấc ngủ đến với con dễ dàng - Mẹ lên giường & trằn trọc, như uống 1 ly sữa, ăn 1 cái kẹo. suy nghĩ miên man hết điều này đến điều khác vì mai là ngày khai trường lần đầu tiên của con. Bài tập 2: Theo em,tại sao người mẹ trong bài văn lại không ngủ được? Hãyđánh dấu vào các lí do đúng. A. Vì người mẹ quá lo sợ cho con. B. Vì người mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày khai trường đầu tiêncủa mình trước đây. C. Vì người mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng. D. Vì người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “NHỮNG TẤM LÒNG CAO CẢ”Tiết: 1 - 2- 3. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “NHỮNG TẤM LÒNG CAO CẢ” Bài tập về văn bản “Cổng trường mở ra” Bài tập về văn bản “Mẹ tôi ”.I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắmđược những yêu câù cơ bản của chương trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nộidung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”. Bổ sung những gì còn thiếu hụt trongđạo đức của HS.II.Tiến trình bài giảng:1. Tổ chức :2. Bài mới : I- Giới thiệu về chương trình ngữ văn 7: SGK ngữ văn 7 kết hợp 3 phần: Văn - TV- TLV nhưng vẫn đảm bảo yêu cầuriêng có tính tương đối độc lập của mỗi phần. 1. Về môn văn: - Được sắp xếp theo thể loại văn bản. - Các em sẽ được tiếp xúc với văn thơ trữ tình (22T) bao gồm thơ và ca dao.Tiếp xúc với thể loại tự sự (9T). Tiếp xúc với văn bản, tác phẩm văn chương nghịluận (7T). Kịch dân gian (4T). Văn bản nhật dụng (5T). 2. Về Tiếng Việt : - Học sinh tiếp tục học về cấu tạo từ ( từ ghép - từ láy), về từ vựng ( từ đồngnghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ). Về cú pháp ( rút gọn câu, câu bịđộng…). Về tu từ ( điệp ngữ, chơi chữ ) và về chuẩn mực sử dụng từ. 3. Về Tập Làm Văn: - Học sinh chủ yếu học 2 kiểu văn bản: biểu cảm và nghị luận. - Hiểu được mục đích, bố cục văn bản lập luận, các kiểu nghị luận chứngminh, giải thích, có kĩ năng làm đề cương nói, viét về nghị luận giải thích, chứngminh . * Về các văn bản nhật dụng : - Lớp 6: Học 3 tác phẩm (văn bản). + Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử (di tích lịch sử). + Động Phong Nha (danh lam thắng cảnh). + Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (thiên nhiên và môi trường ). - Lớp 7: Học 4 tác phẩm (VB). + Cổng trường mở ra - Lí Lan. + Mẹ tôi (trích NTLCC) - ét môn đô đơ Ami xi. + Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài. + Ca Huế trên sông Hương - Hà ánh Minh. Nội dung chính là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, VH-GD. II. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm “Những tấm lòng cao cả” 1. Tác giả: ét môn đô đơ Ami xi (31.10.1846 - 12.3.1908) -thọ 62 tuổi. Là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc của nước ý (Italia). Chưa đầy 20 tuổi (1866) ông đã là sĩ quan quân đội, chiến đấu cho nền độclập, thống nhất đất nước. Sau chiến tranh ông đã đi nhiều nơi, du lịch. Năm 1891gia nhập Đảng Xã Hội ý chiến đấu cho công bằng xã hội vì hạnh phúc của nhândân lao động. + Cuộc đời hoạt động xã hội và con đường văn chương với Ami xi chỉ là 1.Độc lập thống nhất tổ quốc, tình thương và hạnh phúc của con người là lí tưởng vàcảm hứng văn chương của ông. Nó kết tinh thành một chủ nghĩa nhân văn lấplánh. + Ông để lại một sự nghiệp văn chương đáng tự hào. Tên tuổi ông đã trởthành bất tử qua tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả”. Hơn một thế kỉ qua, trẻ emtrên hành tinh đều đọc và học tác phẩm của ông. 2. Tác phẩm “Những tấm lòng cao cả”. ét môn đô đơ Ami xi đặt tên cho cuốn truyện là “Tấm lòng” XB 1886 khi tácgiả 40 tuổi. “Những tấm lòng cao cả” là cuốn nhật kí của cậu bé En ri cô người ý 11 tuổi -học tiểu học. Chú ghi lại những bức thư của bố, mẹ, những truyện đọc hàng ngày,những kỉ niệm sâu sắc, cảm động về các thầy cô giáo, bạn bè, những người bấthạnh đáng thương. Cuốn nhật kí khởi đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 7 nămsau. Trang cuối là trang “Từ biệt” đầy xúc động. Cậu bé đã lên lớp 4 và đã 12 tuổi. - Tác phẩm có 6 bức thư của bố và 3 bức thư của mẹ. Cách làm này rất độcđáo, thường có trong gia đình trung lưu, tri thức. Đó là một cách giáo dục tế nhịnhưng vô cùng sâu sắc. Đứa con sẽ đọc những bức thư nhiều lần cùng các truyệnđọc hàng ngày hàng tháng. En ri cô đã chép lại chúng vào cuốn nhật kí, kèm theonhững cảm xúc, suy nghĩ của mình. Giáo sư Hoàng Thiếu Sơn giới thiệu: “Trong gia đình En ri cô, tháng nào bốhay mẹ cũng viết cho con một lá thư, không phải đi đâu gửi về mà ở ngay trongnhà, đưa cho con đọc và suy nghĩ; thư thì cảnh cáo, có khi là trách mắng. Đó lànhững trường hợp phải nói chuyện với con một cách trang nghiêm”. 3. Đọc diễn cảm: + Truyện Mẹ tôi ( trang 10 ). + Trường học ( trang 9III. Bài tập về văn bản “Cổng trường mở ra”, Bài tập về văn bản “Mẹ tôi”. 1.Văn bản : “Cổng trường mở ra”. Bài tập1: .Hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng người mẹ & đứa controng đêm trước ngày khai trường, chỉ ra những biểu hiện cụ thể ở trong bài . Gợi ý: Mẹ----------------------------Con. - Trằn trọc, không ngủ, bâng - Háo hức khuâng, xao xuyến - Mẹ thao thức. Mẹ không lo - Người con cảm nhận được sự nhưng vẫn không ngủ được. quan trọng của ngày khai trường, như thấy mình đã lớn, hành động như một đứa trẻ “lớn rồi”giúp mẹ dọn dẹp phòng & thu xếp đồ chơi. - Giấc ngủ đến với con dễ dàng - Mẹ lên giường & trằn trọc, như uống 1 ly sữa, ăn 1 cái kẹo. suy nghĩ miên man hết điều này đến điều khác vì mai là ngày khai trường lần đầu tiên của con. Bài tập 2: Theo em,tại sao người mẹ trong bài văn lại không ngủ được? Hãyđánh dấu vào các lí do đúng. A. Vì người mẹ quá lo sợ cho con. B. Vì người mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày khai trường đầu tiêncủa mình trước đây. C. Vì người mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng. D. Vì người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 165 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 123 0 0