Giới thiệu công nghệ Gas Turbine GT13E2 Alstom Power
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gas Turbine GT13E2 dựa trên nền tảng thiết kế của GT13E đã lắp đặt ở nhiều nhà máy điện trên thế giới như Deeside ở Anh, Kuala Langat ở Malaysia và Nhà Máy Điện Meishi II tại tỉnh quảng Đông Trung Quốc. Tháng 08 năm 2004 cụm Nhà Máy Điện Chu Trình Hỗn Hợp Phú Mỹ 4 (hình 1) với tổng công suất khoảng 450 MW mà trong đó bao gồm 02 tổ máy tuabin khí GT13E2 chính thức đưa vào vận hành thương mại đến nay được đánh giá là tổ máy vận hành ổn định và hiệu suất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu công nghệ Gas Turbine GT13E2 Alstom Power Giới thiệu công nghệ Gas Turbine GT13E2 Alstom PowerGas Turbine GT13E2 dựa trên nền tảng thiết kế của GT13E đã lắpđặt ở nhiều nhà máy điện trên thế giới như Deeside ở Anh, KualaLangat ở Malaysia và Nhà Máy Điện Meishi II tại tỉnh quảng ĐôngTrung Quốc. Tháng 08 năm 2004 cụm Nhà Máy Điện Chu Trình HỗnHợp Phú Mỹ 4 (hình 1) với tổng công suất khoảng 450 MW mà trongđó bao gồm 02 tổ máy tuabin khí GT13E2 chính thức đưa vào vậnhành thương mại đến nay được đánh giá là tổ máy vận hành ổn địnhvà hiệu suất cao.GT13E2 được thiết kế gồm có 21 tầng cánh máy nén và 05 tầngcánh tuabin lắp đặt trên rotor hàn ghép có tốc độ quay đạt đến 3000vòng/ phút. Với tỉ số nén thiết kế lên đến 13:1 và nhiệt độ đầu vàotuabin TIT là 1100 0C, công suất của GT13E2 có thể đạt đến 150 MWvới hiệu suất khoảng 35.7% khi vận hành ở chu trình đơn (OpenCycle Plant) và đạt 145 MW khi vận hành ở chu trình hổn hợp(Combine Cycle Plant).Sở dĩ, GT13E2 được đánh giá là tổ máy đạt hiệu suất cao và nồngđộ khí thải NOx (Nitrogen Oxides) thấp là do sử dụng buồng đốt DLE(Dry Low Emission) hình vành khuyên (single annular) với vòi đốttheo công nghệ EV (Hình 3). Khác với thiết kế GT13E trước đó sửdụng buồng đốt đơn loại silo (single burner silo), thiết kế này tạo rasự phân bố nhiệt đồng đều cho phép tăng nhiệt độ đầu vào tuabinTIT (Turbine Inlet Temperature) mà không cần tăng khả năng chịunhiệt của các tầng cánh tuabin.Buồng đốt GT13E2 với 72 vòi đốt EV được lắp đặt theo vòng trònbao quanh trục tuabin (Hình 4) được đánh giá là thân thiện với môitrường do nồng độ NOx trong khí thải rất thấp chỉ đạt 20 ppm khi vậnhành nhiên liệu khí (Natural Gas) và 400 ppm khi vận hành nhiên liệudầu (Diezel Oil) khi vận hành ở đầy tải.Trước sự cạnh tranh gây gắt trong việc phát triển công nghệ buồngđốt giảm NOx, dựa trên thiết kế GT13E2 tháng 3/2005 Alstom đã chora mắt GT24/26 với công nghệ sử dụng buồng đốt phụ_SequentialCombustion (Hình 5) với vòi đốt có tên gọi SEV. Công nghệ mới này cho phép tổ máy GT24/26 tăng hiệu suất toànbộ chu trình lên từ 2% đến 5% vận hành từ mức tải lớn hơn 40%trong khi nồng độ khí thải NOx vẩn đạt ở mức dưới 25 ppm (Hình 6)do áp dụng nguyên lý đốt đa cấp nhằm giảm khí thải NOx ở mứcthấp trong khi nhiệt độ khoái thoát vẩn không giảm (Hình 7).Hình 7: So sánh hiệu suất CCPP và Khí thải NoxVới lưu lượng khí thải trên 520 kg/s và nhiệt độ lên đến 600 0C, tạiNhà Máy Điện Phú Mỹ 4 hiện nay mỗi tổ máy GT13E2 đang đượcghép vào vận hành với 01 lò thu hồi nhiệt HRSG (Heat RecovrySteam Generator) loại 3 cấp áp suất tuần hoàn tự nhiên cho phép tạora lượng hơi có áp suất đạt xấp xỉ 100 bar ở 514 0C để vận hànhtuabin hơi công suất lên đến 160 MW.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu công nghệ Gas Turbine GT13E2 Alstom Power Giới thiệu công nghệ Gas Turbine GT13E2 Alstom PowerGas Turbine GT13E2 dựa trên nền tảng thiết kế của GT13E đã lắpđặt ở nhiều nhà máy điện trên thế giới như Deeside ở Anh, KualaLangat ở Malaysia và Nhà Máy Điện Meishi II tại tỉnh quảng ĐôngTrung Quốc. Tháng 08 năm 2004 cụm Nhà Máy Điện Chu Trình HỗnHợp Phú Mỹ 4 (hình 1) với tổng công suất khoảng 450 MW mà trongđó bao gồm 02 tổ máy tuabin khí GT13E2 chính thức đưa vào vậnhành thương mại đến nay được đánh giá là tổ máy vận hành ổn địnhvà hiệu suất cao.GT13E2 được thiết kế gồm có 21 tầng cánh máy nén và 05 tầngcánh tuabin lắp đặt trên rotor hàn ghép có tốc độ quay đạt đến 3000vòng/ phút. Với tỉ số nén thiết kế lên đến 13:1 và nhiệt độ đầu vàotuabin TIT là 1100 0C, công suất của GT13E2 có thể đạt đến 150 MWvới hiệu suất khoảng 35.7% khi vận hành ở chu trình đơn (OpenCycle Plant) và đạt 145 MW khi vận hành ở chu trình hổn hợp(Combine Cycle Plant).Sở dĩ, GT13E2 được đánh giá là tổ máy đạt hiệu suất cao và nồngđộ khí thải NOx (Nitrogen Oxides) thấp là do sử dụng buồng đốt DLE(Dry Low Emission) hình vành khuyên (single annular) với vòi đốttheo công nghệ EV (Hình 3). Khác với thiết kế GT13E trước đó sửdụng buồng đốt đơn loại silo (single burner silo), thiết kế này tạo rasự phân bố nhiệt đồng đều cho phép tăng nhiệt độ đầu vào tuabinTIT (Turbine Inlet Temperature) mà không cần tăng khả năng chịunhiệt của các tầng cánh tuabin.Buồng đốt GT13E2 với 72 vòi đốt EV được lắp đặt theo vòng trònbao quanh trục tuabin (Hình 4) được đánh giá là thân thiện với môitrường do nồng độ NOx trong khí thải rất thấp chỉ đạt 20 ppm khi vậnhành nhiên liệu khí (Natural Gas) và 400 ppm khi vận hành nhiên liệudầu (Diezel Oil) khi vận hành ở đầy tải.Trước sự cạnh tranh gây gắt trong việc phát triển công nghệ buồngđốt giảm NOx, dựa trên thiết kế GT13E2 tháng 3/2005 Alstom đã chora mắt GT24/26 với công nghệ sử dụng buồng đốt phụ_SequentialCombustion (Hình 5) với vòi đốt có tên gọi SEV. Công nghệ mới này cho phép tổ máy GT24/26 tăng hiệu suất toànbộ chu trình lên từ 2% đến 5% vận hành từ mức tải lớn hơn 40%trong khi nồng độ khí thải NOx vẩn đạt ở mức dưới 25 ppm (Hình 6)do áp dụng nguyên lý đốt đa cấp nhằm giảm khí thải NOx ở mứcthấp trong khi nhiệt độ khoái thoát vẩn không giảm (Hình 7).Hình 7: So sánh hiệu suất CCPP và Khí thải NoxVới lưu lượng khí thải trên 520 kg/s và nhiệt độ lên đến 600 0C, tạiNhà Máy Điện Phú Mỹ 4 hiện nay mỗi tổ máy GT13E2 đang đượcghép vào vận hành với 01 lò thu hồi nhiệt HRSG (Heat RecovrySteam Generator) loại 3 cấp áp suất tuần hoàn tự nhiên cho phép tạora lượng hơi có áp suất đạt xấp xỉ 100 bar ở 514 0C để vận hànhtuabin hơi công suất lên đến 160 MW.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 213 0 0 -
Đề tài: Thiết kế nhà máy điện công suất 400MW
87 trang 191 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 81 0 0 -
57 trang 68 0 0
-
30 trang 61 0 0
-
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 2 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
164 trang 55 0 0 -
Đồ án môn học: Nhà máy nhiệt điện
74 trang 50 0 0 -
80 trang 37 0 0
-
Giáo trình kiến trúc máy tính I
0 trang 36 0 0 -
thiết kế hệ thống lạnh cho xí nghiệp, chương 9
16 trang 34 0 0