Danh mục

giới thiệu ngành nghề - Ngành công nghệ Hàn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.15 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành công nghệ HànBước vào thế kỷ XXI, công nghệ hàn trở thành mối quan tâm trọng điểm của các nhà khoa học và cán bộ công nghệ kỹ thuật với mục tiêu sáng tạo ra các sản phẩm siêu trường, siêu trọng cho các lĩnh vực công nghệ: vũ trụ, hạt nhân, quốc phòng, hàng không, xây dựng kết cấu… để tiết kiệm năng lượng, vật liệu không gian, đất đai, góp phần làm cho cuộc sống của con người ngày càng tiện nghi hơn.Điều kiện làm việc và cơ hội nghề nghiệp Theo phân tích của Viện Hàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giới thiệu ngành nghề - Ngành công nghệ Hàn Ngành công nghệ HànBước vào thế kỷ XXI, công nghệ hàn trở thành mối quan tâm trọng điểm của cácnhà khoa học và cán bộ công nghệ kỹ thuật với mục tiêu sáng tạo ra các sản phẩmsiêu trường, siêu trọng cho các lĩnh vực công nghệ: vũ trụ, hạt nhân, quốc phòng,hàng không, xây dựng kết cấu… để tiết kiệm năng lượng, vật liệu không gian, đấtđai, góp phần làm cho cuộc sống của con người ngày càng tiện nghi hơn.Điều kiện làm việc và cơ hội nghề nghiệpTheo phân tích của Viện Hàn Quốc tế (IIW) và Hiệp hội Hàn Hoa Kỳ (AWS),những người được đào tạo, làm việc trong lĩnh vực công nghệ này luôn được tiếpcận với những kiến thức mới về năng lượng, vật liệu, điều khiển thiết bị, dụng cụvà kỹ thuật công nghệ mới của ngành. Trên cơ sở đó, họ có thể sáng tạo ra nhữngsản phẩm vĩ đại (siêu trường, siêu trọng) Cho con người.Ngành công nghệ hàn có phạm vi rộng lớn. Bạn có thể làm việc ở:- Các viện nghiên cứu (dân sự hoặc an ninh - quốc phòng)- Giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề- Công tác trong mọi ngành sản xuất công nghiệpv.v…Trong giai đoạn nước ta thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, nhữngngười được đào tạo cho ngành công nghệ hàn có cơ hội nghề nghiệp rộng mởtrong các lĩnh vực chế tạo sản phẩm lớn như:- Công nghiệp dầu khí (chế tạo, sửa chữa các chân đế giàn khoan, các đường ốngdẫn dầu, các bể chứa)- Công nghiệp chế tạo tàu thủy, tàu đường sắt cao tốc.- Công nghiệp máy bay.- Công nghiệp hóa dầu, hóa chất.- Công nghiệp thủy điện, nhiệt điện.- Công nghiệp xi măng.- Công nghiệp cầu, hầm- Công nghệp chế tạo nhà xưởng, giàn, dầm- Ngành chế tạo máy công nghiệpv.v…Phẩm chất và kỹ năng cần thiết- Có thiên hướng về các môn khoa học tự nhiên- Yêu thích công việc nghiên cứu, tìm tòi các vấn đề khoa học- Tư duy khoa học và logic- Trình độ ngoại ngữ và tin học tốt- Đức tính kiên trì, cẩn thận, chính xác.- Tác phong nhanh nhẹn, đúng giờ, làm việc có trách nhiệm- Sức khỏe tốt.Một số địa chỉ đào tạo:Bạn có thể học ngành Công nghệ hàn tại các trường đại học, cao đẳng công nghệkỹ thuật trong cả nước như: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Sư phạmKỹ thuật Hưng Yên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, Trường ĐH Sưphạm Kỹ thuật TPHCM v.v…Ngoài ra, cả nước có trên 400 trường công nhân, trung tâm, trung cấp có đào tạongành Công nghệ hàn.Ngành Công nghệ cơ khíCông nghệ cơ khí luôn là một trong những ngành then chốt đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội trên toàn thế giới. Ngày nay, tất cả các máy móc vận hành trongcác dây chuyền sản xuất, hoạt động ở mọi nơi (trên và dưới mặt đất, trên mặt biển,dưới đáy biển, trên trời, ngoài vũ trụ…) đều có sự đóng góp lớn của các nhà khoahọc, các tổng công trình sư, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật , công nhân cơ khí.Điều kiện làm việc và cơ hội nghề nghiệpThống kê của các nước công nghiệp tiên tiến về lịch sử phát triển của ngành cơ khíhàng trăm năm qua cho thấy: những người được đào tạo về cơ khí có thể làm việcở mọi nơi trên đất nước họ và các nước khác trên thế giới trong mọi ngành côngnghiệp và kinh tế khác nhau. Có thể tóm tắt trong một số lĩnh vực chính sau:- Công tác ở các viện nghiên cứu- Công tác ở các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề.- Làm việc trong các nhà máy, công ty sản xuất cơ khí của mọi lĩnh vực côngnghiệp, nông nghiệp, văn hóa, xã hội, quốc phòng.- Làm việc ở mọi nơi có sử dụng máy móc, thiết bị vận hành.Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy chiến lược phát triển công nghiệp hóa - hiện đạihóa để hội nhập với nền kinh tế thế giới sau khi gia nhập WTO nên cơ hội làmviệc trong ngành cơ khí càng trở nên phong phú và rộng mở hơn bao giờ.Một số nghề nghiệp trong ngành Công nghệ cơ khí:- Cán bộ nghiên cứu khoa học và giảng dạy: Dành phần lớn thời gian làm việctrong phòng thí nghiệm, thư viện cùng với những thiết bị, dụng cụ chuyên dùng.Họ cũng thường xuyên lên lớp truyền đạt những tri thức của mình cho thế hệ trẻyêu thích ngành cơ khí và không quên chuyển giao các kết quả nghiên cứu thànhcông cho các cơ sở sản xuất ứng dụng.- Kỹ sư điều hành công nghệ: Trực tiếp gắn bó với các dây chuyền, thiết bị cơ khítrong phân xưởng sản xuất cùng công nhân để kịp thời khắc phục xử lý các sự cốcó thể xảy ra và giám sát công việc, đảm bảo dây chuyền hoạt động đều đặn, đạtchất lượng yêu cầu.- Kỹ sư giám sát: Thực hiện việc kiểm tra, giám sát các công đoạn trong dâychuyền gia công sản phẩm cơ khí, đảm bảo thực hiện đúng quy trình công nghệvới các điều kiện kỹ thuật, quy phạm, tiêu chuẩn của ngành cơ khí cũng như tiêuchuẩn của quốc gia, quốc tế.- Kỹ sư thiết kế: Làm việc phần lớn trong văn phòng với các máy móc, thiết bịchuyên dụng cho công tác thiết kế như máy tính cài đặt phần mềm phù hợp, giá vẽ,bút thước… Kỹ sư thiết kế luôn tư duy, tìm tòi để thiết kế ra những dây chuyềncông nghệ ngày một tốt hơn. Họ ...

Tài liệu được xem nhiều: