Giới thiệu ứng dụng thử nghiệm công nghệ UAV và GIS trong việc giám sát và quản lý hệ thống đường bờ của sông Hồng và sông Đuống
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.66 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết trình bày ứng dụng công nghệ máy bay không người lái (Unmanned Aerial Vehicles - UAV) và hệ thống GIS trong việc giám sát và quản lý hệ thống đường bờ sông có tính thực tiễn và kinh tế cao. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu ứng dụng thử nghiệm công nghệ UAV và GIS trong việc giám sát và quản lý hệ thống đường bờ của sông Hồng và sông Đuống Nghiên cứu GIỚI THIỆU ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CÔNG NGHỆ UAV VÀ GIS TRONG VIỆC GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỜ CỦA SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐUỐNG PHẠM MINH HẢI, LƯU HẢI ÂU, ĐỖ THỊ HOÀI Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ 1. Mở đầu hiện đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ máy bay không người lái (UAV). Ảnh được Tình trạng sạt lở bờ sông không chỉ làm chụp từ UAV với độ phân giải mặt đất 14 cmmất đất sản xuất mà còn gây lo lắng cho và được sử dụng để thành lập các bình đồngười dân trong vùng, nhất là những hộ dân ảnh số tỷ lệ 1/10.000 bao trùm các bãi bồisống gần bờ sông. Nguyên nhân của hiện ven sông, khu vực hai bên bờ sông, hệtượng sạt lở bờ sông là do điều kiện địa thống đê dọc hai bên bờ sông. Công tác xửhình, địa chất, địa mạo, điều kiện kinh tế xã lý và thành lập bình đồ ảnh được thực hiệnhội như các xây dựng trái phép lấn chiếm trên phần mềm P x 4D. Để phục vụ công tácluồng lạch, tôn cao nền quá mức của các quản lý giám sát hiện trạng sử dụng lònghoạt động dịch vụ theo bờ sông, khai thác sông, bãi sông, quản lý vi phạm hành langcát quá mức dưới lòng sông. Hiện nay, các đê điều được dễ dàng, trong quá trình chụpphương pháp truyền thống quan trắc sự ảnh hiện trạng của lớp phủ bề mặt địa hìnhthay đổi đường bờ thường là đo đạc thực cũng được quay phim ghi lại dưới dạng cácđịa. Hạn chế của phương pháp này là giá file video với chất lượng phim là 1080pthành cao, mất nhiều thời gian và đặc biệt (1920 x1080) với các tuyến bay được bố tríkhông cập nhật được kịp thời yếu tố biến bay dọc theo tuyến đê, quay phim khu vựcđộng đường bờ sông. Do đó, ứng dụng từ sông vào đến đê theo hướng song songcông nghệ máy bay không người lái với tuyến bay: 01 tuyến phía bờ trái và 01(Unmanned Aerial Vehicles - UAV) và hệ tuyến phía bờ phải.thống GIS trong việc giám sát và quản lý hệthống đường bờ sông có tính thực tiễn và Nhóm thực hiện đã xây dựng các bản đồkinh tế cao. chuyên đề như: bản đồ sạt lở bờ sông; bản đồ sử dụng lòng sông, bãi sông; bản đồ vi 2. Đối tượng và phương pháp nghiên phạm hành lang bảo vệ đê; các sơ đồ thểcứu hiện hiện trạng mặt đê, mái đê, chân đê 2.1. Đối tượng thử nghiệm trong khu vực khảo sát. Các bản đồ biến Khu vực lòng sông, bãi sông, quản lý vi động đường bờ khi so sánh với thời điểmphạm hành lang và biến động lòng sông, bãi năm 2004 trên ảnh hàng không đã được thusông thuộc phạm vi sông Hồng, sông thập. Các công trình, đối tượng thể hiện trênĐuống đoạn qua các tỉnh Hà Nam, Nam bản đồ bao gồm: đê, kè, cống, cửa khẩuĐịnh, Hưng Yên, Thái Bình, Bắc Ninh với qua đê; ao hồ, lòng sông; đường bờ sông;diện tích trên 400km2. nhà; đường giao thông, cầu, cảng; bãi vật liệu .v.v... Cuối cùng, các sản phẩm bản đồ 2.2. Phương pháp nghiên cứu đã được thành lập sau đó được tích hợp Để thực hiện quan trắc hệ thống đê điều vào cơ sở dữ liệu đê điều. (xem hình 1)trải dài trên khu vực thử nghiệm, nhóm thựcNgày nhận bài: 01/12/2017, ngày chuyển phản biện: 05/12/2017, ngày chấp nhận phản biện: 15/12/2017, ngày chấp nhận đăng: 20/12/2017 16 t¹p chÝ khoa häc ®o ®¹c vµ b¶n ®å sè 34-12/2017 Nghiên cứu 3. Kết quả phân tích Kết quả phân tích xác định dịch chuyển đường bờ sông - Sông Hồng đoạn từ cửa 3.1. Kết quả phân tích khu vực sông Luộc đến cửa Ba Lạt cùng thời điểm quanHồng trắc cho thấy đường bờ trái về cơ bản Kết quả phân tích xác định dịch chuyển không có biến động nhiều trừ một khu vựcđường bờ sông - Sông Hồng đoạn từ Vạn đường bờ dịch chuyển về phía bã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu ứng dụng thử nghiệm công nghệ UAV và GIS trong việc giám sát và quản lý hệ thống đường bờ của sông Hồng và sông Đuống Nghiên cứu GIỚI THIỆU ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CÔNG NGHỆ UAV VÀ GIS TRONG VIỆC GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỜ CỦA SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐUỐNG PHẠM MINH HẢI, LƯU HẢI ÂU, ĐỖ THỊ HOÀI Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ 1. Mở đầu hiện đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ máy bay không người lái (UAV). Ảnh được Tình trạng sạt lở bờ sông không chỉ làm chụp từ UAV với độ phân giải mặt đất 14 cmmất đất sản xuất mà còn gây lo lắng cho và được sử dụng để thành lập các bình đồngười dân trong vùng, nhất là những hộ dân ảnh số tỷ lệ 1/10.000 bao trùm các bãi bồisống gần bờ sông. Nguyên nhân của hiện ven sông, khu vực hai bên bờ sông, hệtượng sạt lở bờ sông là do điều kiện địa thống đê dọc hai bên bờ sông. Công tác xửhình, địa chất, địa mạo, điều kiện kinh tế xã lý và thành lập bình đồ ảnh được thực hiệnhội như các xây dựng trái phép lấn chiếm trên phần mềm P x 4D. Để phục vụ công tácluồng lạch, tôn cao nền quá mức của các quản lý giám sát hiện trạng sử dụng lònghoạt động dịch vụ theo bờ sông, khai thác sông, bãi sông, quản lý vi phạm hành langcát quá mức dưới lòng sông. Hiện nay, các đê điều được dễ dàng, trong quá trình chụpphương pháp truyền thống quan trắc sự ảnh hiện trạng của lớp phủ bề mặt địa hìnhthay đổi đường bờ thường là đo đạc thực cũng được quay phim ghi lại dưới dạng cácđịa. Hạn chế của phương pháp này là giá file video với chất lượng phim là 1080pthành cao, mất nhiều thời gian và đặc biệt (1920 x1080) với các tuyến bay được bố tríkhông cập nhật được kịp thời yếu tố biến bay dọc theo tuyến đê, quay phim khu vựcđộng đường bờ sông. Do đó, ứng dụng từ sông vào đến đê theo hướng song songcông nghệ máy bay không người lái với tuyến bay: 01 tuyến phía bờ trái và 01(Unmanned Aerial Vehicles - UAV) và hệ tuyến phía bờ phải.thống GIS trong việc giám sát và quản lý hệthống đường bờ sông có tính thực tiễn và Nhóm thực hiện đã xây dựng các bản đồkinh tế cao. chuyên đề như: bản đồ sạt lở bờ sông; bản đồ sử dụng lòng sông, bãi sông; bản đồ vi 2. Đối tượng và phương pháp nghiên phạm hành lang bảo vệ đê; các sơ đồ thểcứu hiện hiện trạng mặt đê, mái đê, chân đê 2.1. Đối tượng thử nghiệm trong khu vực khảo sát. Các bản đồ biến Khu vực lòng sông, bãi sông, quản lý vi động đường bờ khi so sánh với thời điểmphạm hành lang và biến động lòng sông, bãi năm 2004 trên ảnh hàng không đã được thusông thuộc phạm vi sông Hồng, sông thập. Các công trình, đối tượng thể hiện trênĐuống đoạn qua các tỉnh Hà Nam, Nam bản đồ bao gồm: đê, kè, cống, cửa khẩuĐịnh, Hưng Yên, Thái Bình, Bắc Ninh với qua đê; ao hồ, lòng sông; đường bờ sông;diện tích trên 400km2. nhà; đường giao thông, cầu, cảng; bãi vật liệu .v.v... Cuối cùng, các sản phẩm bản đồ 2.2. Phương pháp nghiên cứu đã được thành lập sau đó được tích hợp Để thực hiện quan trắc hệ thống đê điều vào cơ sở dữ liệu đê điều. (xem hình 1)trải dài trên khu vực thử nghiệm, nhóm thựcNgày nhận bài: 01/12/2017, ngày chuyển phản biện: 05/12/2017, ngày chấp nhận phản biện: 15/12/2017, ngày chấp nhận đăng: 20/12/2017 16 t¹p chÝ khoa häc ®o ®¹c vµ b¶n ®å sè 34-12/2017 Nghiên cứu 3. Kết quả phân tích Kết quả phân tích xác định dịch chuyển đường bờ sông - Sông Hồng đoạn từ cửa 3.1. Kết quả phân tích khu vực sông Luộc đến cửa Ba Lạt cùng thời điểm quanHồng trắc cho thấy đường bờ trái về cơ bản Kết quả phân tích xác định dịch chuyển không có biến động nhiều trừ một khu vựcđường bờ sông - Sông Hồng đoạn từ Vạn đường bờ dịch chuyển về phía bã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản đồ và đo đạc Công nghệ UAV Công nghệ GIS Quản lý hệ thống đường bờ sông Công nghệ định vị vệ tinhTài liệu liên quan:
-
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 256 0 0 -
7 trang 242 0 0
-
34 trang 134 0 0
-
Xác định không gian các khu vực điện gió ngoài khơi vùng biển Việt Nam bằng công nghệ GIS
7 trang 102 0 0 -
9 trang 68 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống thông tin địa lý - GIS
36 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 38 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Kết hợp dữ liệu thống kê dân số và tư liệu viễn thám thành lập bản đồ phân bố dân cư
7 trang 35 0 0 -
Xây dựng hệ thống du lịch thông minh cho tỉnh Hòa Bình
7 trang 34 0 0