Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 2. Máy tính hoạt động như thế nào?
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 110.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học sẽ giới thiệu với bạn về máy tính. Sự hiểu biết của bạn về các thành phần của máy tính và máy tính hoạt động như thế nào sẽ giúp bạn hiểu dễ hơn bài giảng về phần cứng, phần mềm và các mạng máy tính.
Kết thúc bài học, học viên sẽ có khả năng:
Mô tả cách thức máy tính xử lý thông tin
Liệt kê các thành phần của một hệ thống máy tính
Xác định các loại hệ thống máy tính khác nhau
Giải thích chu trình xử lý dữ liệu
Định nghĩa vai trò của máy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 2. Máy tính hoạt động như thế nào? Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 2. Máy tính hoạt động như thế nào? UNESCO EIPICT Module 1. Bài 2 1 Đặt vấn đề Bài học sẽ giới thiệu với bạn về máy tính. Sự hiểu biết của bạn về các thành phần của máy tính và máy tính hoạt động như thế nào sẽ giúp bạn hiểu dễ hơn bài giảng về phần cứng, phần mềm và các mạng máy tính. UNESCO EIPICT Module2 Bài 2 1. Phạm vi s Máy tính là gì? s Một hệ thống máy tính gồm có những thành phần nào? s Có những loại máy tính khác nhau nào? s Các thành phần của một chu trình xử lý dữ liệu là gì? s Vai trò của máy tính trong chu trình xử lý dữ liệu là gì? s Một số xu hướng trong phát triển máy tính là gì? UNESCO EIPICT Module3 Bài 2 1. Mục tiêu Kết thúc bài học, học viên sẽ có khả năng: s Mô tả cách thức máy tính xử lý thông tin s Liệt kê các thành phần của một hệ thống máy tính s Xác định các loại hệ thống máy tính khác nhau s Giải thích chu trình xử lý dữ liệu s Định nghĩa vai trò của máy tính trong chu trình xử lý dữ liệu s Nhận thức về các xu hướng phát triển trong ICT UNESCO EIPICT Module4 Bài 2 1. Máy tính là gì? Máy tính là một cái máy với các chi tiết điện tử và cơ điện tử. Máy tính được lập trình và có khả năng thực hiện các chức năng sau: s Nhận dữ liệu (đầu vào) s Xử lý dữ liệu s Tạo đầu ra (thông tin) s Lưu trữ dữ liệu/thông tin s Gọi/gửi dữ liệu/thông tin UNESCO EIPICT Module 1. Bài 2 5 Dữ liệu được xử lý để trở thành thông tin như thế nào? §Çu vµo Xö lý §Çu ra D÷liÖu Th«ng tin T¸c gi¶ Danh môc biÓu ghi Nhan ® Ò Qui tr×nh XuÊt b¶n biªn môc Chñ ® Ò Qui Sè kho tr×nh Sè truy cËp PhiÕu th môc Lu tr÷ UNESCO EIPICT Module6 Bài 2 1. Vai trò của máy tính trong quy trình xử lý thông tin? s Chấp nhận dữ liệu thông qua các thiết bị nhập s Xử lý dữ liệu bằng bộ vi xử lý s Lưu trữ dữ liệu để sử dụng tương tác với RAM và để cho các giai đoạn lưu giữ lâu dài vào ROM và đĩa cứng s Dữ liệu đầu ra thông qua các thiết bị đầu ra. UNESCO EIPICT Module7 Bài 2 1. Chu trình xử lý thông tin Tµi liÖu míi NhËp d÷ liÖu Xö lý §Çu ra Tµi liÖu Lu tr÷ D÷ liÖu UNESCO EIPICT Module8 Bài 2 1. Các yếu tố của một hệ thống máy tính (1) s 1. Con người – là phần quan trọng và là người sử dụng một hệ thống máy tính, thường đuợc phân loại theo người sử dụng cuối cùng hoặc nhà phát triển s 2. Thủ tục – là các mô tả công việc được thực hiện như thế nào, thí dụ, sách hướng dẫn, tài liệu, … s 3. Dữ liệu/Thông tin – các yếu tố thô (dữ liệu) và dữ liệu đã được xử lý để tạo ra các kết quả mong muốn UNESCO EIPICT Module9 Bài 2 1. Các yếu tố của một hệ thống máy tính (2) s 4. Phần cứng: các yếu tố vật lý của một hệ thống máy tính được phân loại theo các thao tác cơ bản mà máy thực hiện: nhập dữ liệu, xử lý, xuất dữ liệu, lưu trữ và truyền thông. s 5. Phần mềm: cung cấp các chỉ dẫn chỉ cho máy tính phải làm gì. Nói chung phần mềm chia thành phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. s 6. Truyền thông: nói đến việc chuyển dưới dạng điện tử dữ liệu từ một chỗ này sang chỗ khác. UNESCO EIPICT Module10 Bài 2 1. Dữ liệu được trình bày trong máy tính như thế nào? Máy tính trình bày dữ liệu theo hai trạng thái. Tức là máy tính chỉ nhận biết hai số 0 và 1. Các số lớn hơn, chữ cái và các ký tự đặc biệt được hình thành nhờ sự kết hợp số 0 và 1. Mỗi số 0 hoặc 1 này được gọi là một bit, từ thuật ngữ tiếng Anh số nhị phân (binary digit). Sự kết hợp các bit tạo thành các ký tự hoặc các số có nghĩa gọi là byte. UNESCO EIPICT Module11 Bài 2 1. Sơ đồ mã hóa nào được sử dụng để tạo thành các Byte dữ liệu có ý nghĩa? s Thường có 8 bit trong một byte. Sơ đồ mã ASCII-8 hoặc ASCII mở rộng được coi như là một mã chuẩn bởi chính phủ Hoa Kỳ và các nhà sản xuất. s ASCII có thể có 128 sự kết hợp của 7 bít trong khi ASCII-8 có thể có tới 1256 khả năng kết hợp. UNESCO EIPICT Module12 Bài 2 1. Sự phát triển của máy tính s Kỷ nguyên máy tính thương mại bắt đầu từ ngày 14 tháng 6 năm 1951 khi Cơ quan Dân số Hoa Kỳ áp dụng UNIVAC – Máy tính tự động đa năng s Trước thời điểm này , Charles Babbage đã phát minh các máy khác nhau và hình thành một máy gọi là Máy phân tích. Các máy tính sau đó có đầy đủ các thành phần của máy tính như bộ phận nhập, xuất, xử lý và lưu trữ dữ liệu. Babbage được gọi là cha đẻ của máy tính. UNESCO EIPICT Module13 Bài 2 1. Các thế hệ máy tính là gì ? (1) s Thế hệ thứ nhất, 1951-1958: ống chân không được sử dụng như các thành phần nội vi của máy tính, phiếu đục lỗ và băng từ để lưu trữ dữ liệu, và ngôn ngữ máy để lập chương trình. s Thế hệ thứ hai, 1959-1964: ống chân không được thay thế bằng transistor, ngôn ngữ assembly và ngôn ngữ bậc cao thay thế ngôn ngữ máy, và đĩa tháo rời thay thế phiếu đục lỗ. Transistor cho phép các nhà sản xuất sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 2. Máy tính hoạt động như thế nào? Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 2. Máy tính hoạt động như thế nào? UNESCO EIPICT Module 1. Bài 2 1 Đặt vấn đề Bài học sẽ giới thiệu với bạn về máy tính. Sự hiểu biết của bạn về các thành phần của máy tính và máy tính hoạt động như thế nào sẽ giúp bạn hiểu dễ hơn bài giảng về phần cứng, phần mềm và các mạng máy tính. UNESCO EIPICT Module2 Bài 2 1. Phạm vi s Máy tính là gì? s Một hệ thống máy tính gồm có những thành phần nào? s Có những loại máy tính khác nhau nào? s Các thành phần của một chu trình xử lý dữ liệu là gì? s Vai trò của máy tính trong chu trình xử lý dữ liệu là gì? s Một số xu hướng trong phát triển máy tính là gì? UNESCO EIPICT Module3 Bài 2 1. Mục tiêu Kết thúc bài học, học viên sẽ có khả năng: s Mô tả cách thức máy tính xử lý thông tin s Liệt kê các thành phần của một hệ thống máy tính s Xác định các loại hệ thống máy tính khác nhau s Giải thích chu trình xử lý dữ liệu s Định nghĩa vai trò của máy tính trong chu trình xử lý dữ liệu s Nhận thức về các xu hướng phát triển trong ICT UNESCO EIPICT Module4 Bài 2 1. Máy tính là gì? Máy tính là một cái máy với các chi tiết điện tử và cơ điện tử. Máy tính được lập trình và có khả năng thực hiện các chức năng sau: s Nhận dữ liệu (đầu vào) s Xử lý dữ liệu s Tạo đầu ra (thông tin) s Lưu trữ dữ liệu/thông tin s Gọi/gửi dữ liệu/thông tin UNESCO EIPICT Module 1. Bài 2 5 Dữ liệu được xử lý để trở thành thông tin như thế nào? §Çu vµo Xö lý §Çu ra D÷liÖu Th«ng tin T¸c gi¶ Danh môc biÓu ghi Nhan ® Ò Qui tr×nh XuÊt b¶n biªn môc Chñ ® Ò Qui Sè kho tr×nh Sè truy cËp PhiÕu th môc Lu tr÷ UNESCO EIPICT Module6 Bài 2 1. Vai trò của máy tính trong quy trình xử lý thông tin? s Chấp nhận dữ liệu thông qua các thiết bị nhập s Xử lý dữ liệu bằng bộ vi xử lý s Lưu trữ dữ liệu để sử dụng tương tác với RAM và để cho các giai đoạn lưu giữ lâu dài vào ROM và đĩa cứng s Dữ liệu đầu ra thông qua các thiết bị đầu ra. UNESCO EIPICT Module7 Bài 2 1. Chu trình xử lý thông tin Tµi liÖu míi NhËp d÷ liÖu Xö lý §Çu ra Tµi liÖu Lu tr÷ D÷ liÖu UNESCO EIPICT Module8 Bài 2 1. Các yếu tố của một hệ thống máy tính (1) s 1. Con người – là phần quan trọng và là người sử dụng một hệ thống máy tính, thường đuợc phân loại theo người sử dụng cuối cùng hoặc nhà phát triển s 2. Thủ tục – là các mô tả công việc được thực hiện như thế nào, thí dụ, sách hướng dẫn, tài liệu, … s 3. Dữ liệu/Thông tin – các yếu tố thô (dữ liệu) và dữ liệu đã được xử lý để tạo ra các kết quả mong muốn UNESCO EIPICT Module9 Bài 2 1. Các yếu tố của một hệ thống máy tính (2) s 4. Phần cứng: các yếu tố vật lý của một hệ thống máy tính được phân loại theo các thao tác cơ bản mà máy thực hiện: nhập dữ liệu, xử lý, xuất dữ liệu, lưu trữ và truyền thông. s 5. Phần mềm: cung cấp các chỉ dẫn chỉ cho máy tính phải làm gì. Nói chung phần mềm chia thành phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. s 6. Truyền thông: nói đến việc chuyển dưới dạng điện tử dữ liệu từ một chỗ này sang chỗ khác. UNESCO EIPICT Module10 Bài 2 1. Dữ liệu được trình bày trong máy tính như thế nào? Máy tính trình bày dữ liệu theo hai trạng thái. Tức là máy tính chỉ nhận biết hai số 0 và 1. Các số lớn hơn, chữ cái và các ký tự đặc biệt được hình thành nhờ sự kết hợp số 0 và 1. Mỗi số 0 hoặc 1 này được gọi là một bit, từ thuật ngữ tiếng Anh số nhị phân (binary digit). Sự kết hợp các bit tạo thành các ký tự hoặc các số có nghĩa gọi là byte. UNESCO EIPICT Module11 Bài 2 1. Sơ đồ mã hóa nào được sử dụng để tạo thành các Byte dữ liệu có ý nghĩa? s Thường có 8 bit trong một byte. Sơ đồ mã ASCII-8 hoặc ASCII mở rộng được coi như là một mã chuẩn bởi chính phủ Hoa Kỳ và các nhà sản xuất. s ASCII có thể có 128 sự kết hợp của 7 bít trong khi ASCII-8 có thể có tới 1256 khả năng kết hợp. UNESCO EIPICT Module12 Bài 2 1. Sự phát triển của máy tính s Kỷ nguyên máy tính thương mại bắt đầu từ ngày 14 tháng 6 năm 1951 khi Cơ quan Dân số Hoa Kỳ áp dụng UNIVAC – Máy tính tự động đa năng s Trước thời điểm này , Charles Babbage đã phát minh các máy khác nhau và hình thành một máy gọi là Máy phân tích. Các máy tính sau đó có đầy đủ các thành phần của máy tính như bộ phận nhập, xuất, xử lý và lưu trữ dữ liệu. Babbage được gọi là cha đẻ của máy tính. UNESCO EIPICT Module13 Bài 2 1. Các thế hệ máy tính là gì ? (1) s Thế hệ thứ nhất, 1951-1958: ống chân không được sử dụng như các thành phần nội vi của máy tính, phiếu đục lỗ và băng từ để lưu trữ dữ liệu, và ngôn ngữ máy để lập chương trình. s Thế hệ thứ hai, 1959-1964: ống chân không được thay thế bằng transistor, ngôn ngữ assembly và ngôn ngữ bậc cao thay thế ngôn ngữ máy, và đĩa tháo rời thay thế phiếu đục lỗ. Transistor cho phép các nhà sản xuất sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dịch vụ Web phục vụ Web tài liệu điện tử phần mềm công nghệ dịch vụ máy chủ mã nguồn mởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 221 0 0 -
Xây dựng công cụ nhận dạng khuôn mặt theo thời gian thực hiện trên nền hệ điều hành mã nguồn mỡ
7 trang 206 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 168 0 0 -
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hệ điều hành Linux
15 trang 65 0 0 -
Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 3 - ThS. Phan Thanh Toàn
29 trang 57 0 0 -
Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 1 - ThS. Phan Thanh Toàn
25 trang 56 0 0 -
Xây dựng SLD của dữ liệu không gian cho webGIS mã nguồn mở bằng CSS trong GeoServer
6 trang 41 0 0 -
Công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội
6 trang 37 0 0 -
[Viễn Thông] Giáo Trình: Lý Thuyết Thông Tin phần 6
10 trang 35 0 0 -
Một số vấn đề về số hóa tài liệu
5 trang 35 0 0