Danh mục

Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 3 - ThS. Phan Thanh Toàn

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 54      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Mã nguồn mở - Bài 3: Thao tác với hệ thống trong hệ điều hành Linux" liệt kê các bước cơ bản để cài đặt hệ điều hành Linux; cách thức phân vùng đĩa cứng; phân tích được một số lệnh cơ bản của hệ điều hành Linux.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 3 - ThS. Phan Thanh Toàn MÃ NGUỒN MỞ Giảng viên: ThS. Phan Thanh Toàn 11v1.0015106225 BÀI 3 THAO TÁC VỚI HỆ THỐNG TRONG HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Giảng viên: ThS. Phan Thanh Toànv1.0015106225 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Liệt kê các bước cơ bản để cài đặt hệ điều hành Linux.• Trình bày được cách thức phân vùng đĩa cứng.• Phân tích được một số lệnh cơ bản của hệ điều hành Linuxv1.0015106225 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể hiểu rõ bài này, yêu cầu sinh viên cần cócác kiến thức cơ bản liên quan đến các mônhọc sau:• Công nghệ phần mềm• Nguyên lí hệ điều hànhv1.0015106225 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài.• Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề̀ và khái niệm.• Thực hành trực tiếp trên hệ điều hành Linux và một số phần mềm mã nguồn mở như Open office, PHP,….• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài.v1.0015106225 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Cài đặt và khởi động hệ điều hành Linux 3.2 Thủ tục đăng nhập và các lệnh thoát khỏi hệ thống 3.3 Các lệnh cơ bản của hệ điều hành Linuxv1.0015106225 63.1. CÀI ĐẶT VÀ KHỞI ĐỘNG HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX 3.1.1. Chuẩn bị cài đặt 3.1.2. Phân vùng ổ đĩa cứng 3.1.3. Quá trình khởi động Linuxv1.0015106225 73.1.1. CHUẨN BỊ CÀI ĐẶT Từ ổ đĩa CD ROM. Có thể cài đặt hệ điều hành Linux Từ bản sao chép trên ổ đĩa cứng. theo các cách Từ máy chủ thông qua mạng LAN.• Cách cài đặt đơn giản nhất là từ đĩa CD ROM.• Trước khi cài đặt nên tìm hiểu một số thông số cơ bản về phần cứng máy tính BIOS; Controller ổ đĩa cứng (IDE, SATA,…); Dung lượng bộ nhớ RAM; Tốc độ bộ vi xử lí.v1.0015106225 83.1.2. PHÂN VÙNG Ổ ĐĨA CỨNGCấu trúc hình học của đĩa cứng• Đĩa từ chỉ sử dụng được sau khi đã định dạng, đó là việc tổ chức, sắp xếp các vùng lưu trữ thông tin trên đĩa.• Về mặt vật lí đĩa từ được chia thành: Rãnh từ (track): là các vùng vòng tròn đồng tâm, có bề dày xác định dùng để ghi từ, các rãnh cách nhau bởi vành hẹp không được từ hóa. Cung từ (sector): Mỗi rãnh từ được chia thành các cung (sector), mỗi sector = 512 byte, các sector được đánh số. Liên cung (Cluster): Một nhóm các sector liên tiếp, thường 2/4/8 sector. Từ trụ (Cylinder): Các track có cùng bán kính tạo thành một từ trụ (Cylinder).v1.0015106225 93.1.2. PHÂN VÙNG Ổ ĐĨA CỨNG (tiếp theo)• Đĩa từ là thiết bị việc đọc/ghi thông tin được thực hiện theo từng khối.• Kích thước nhỏ nhất của một khối là 1 sector = 512 byte.• Để đọc/ghi thông tin lên đĩa cần đặt đầu đọc vào đúng vị trí cần đọc/ghi.• Mỗi sector đầu được đánh số thứ tự.• Đĩa cứng được xác định bởi tham số số vòng quay/phút. Thời gian truy xuất: Là yếu tố quan trọng đặc trưng cho tốc độ đọc/ghi dữ liệu trên đĩa cứng; Thời gian truy xuất = thời gian tìm kiếm + thời gian dịch chuyển đầu từ + thời gian quay trễ  Thời gian tìm kiếm: là thời gian chuyển đầu từ từ track này sang track khác;  Thời gian chuyển đầu từ: là thời gian chuyển đổi giữa 2 đầu từ khi đọc/ghi;  Thời gian quay trễ: là thời gian từ khi đầu từ được định vị lên track cho đến khi tìm được sector cần đọc/ghi.v1.0015106225 103.1.3. QUÁ TRÌNH KHỞI ĐỘNG LINUX• Khi bật máy tính quá trình khởi động máy tính bắt đầu theo trình tự sau: Khởi động tiến trình POST (Power On Self Test): Kiểm tra dung lượng bộ nhớ, thử nghiệm bộ nhớ, kiểm tra các thành phần phần cứng khác (bàn phím, ổ cứng…); Gọi ngắt 19h, tìm thiết bị khởi động (trình tự khởi động được thiết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: