Giới thiệu về xử lý tín hiệu số
Số trang: 316
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.13 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo một cách đơn giản, xử lý tín hiệu số là quá trình lấy mẫu (sampling) các tín hiệu tương tự (analog signal), chuyển chúng thành tín hiệu số (tất nhiên các tín hiệu này chỉ xấp xỉ bằng các tín hiệu tương tự ban đầu) và … không chỉ có thế, quá trình này được nối tiếp bằng việc thực hiện các phép toán số học để thay, sửa, hoặc tăng cường các mẫu trước khi chuyển chúng trở lại thế giới của tín hiệu tương tự....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về xử lý tín hiệu số Chương 1 BK GIỚI THIỆU TP.HCM VỀ XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ T.S. Đinh Đức Anh VũFaculty of Computer Science and EngineeringHCMC University of Technology268, av. Ly Thuong Kiet,District 10, HoChiMinh cityTelephone : (08) 864-7256 (ext. 5843)Fax : (08) 864-5137Email : anhvu@hcmut.edu.vnhttp://www.cse.hcmut.edu.vn/~anhvu Tín hiệu và Hệ thống § Tín hiệu (t/h) ª Đại lượng vật lý biến thiên theo thời gian, theo không gian, theo một hoặc nhiều biến độc lập khác • Âm thanh, tiếng nói: dao động sóng ~ thời gian (t) • Hình ảnh: cường độ ánh sáng ~ không gian (x,y,z) • Địa chấn: chấn động địa lý ~ thời gian ª Biểu diễn toán học: hàm theo biến độc lập • u(t) = 2t2 – 5 • f(x,y) = x2 – 2xy – 6y2 • Các t/h tự nhiên thường không biểu diễn được bởi một hàm sơ ¥ x(t ) = å Ai (t )cos[2p Fi (t ) + q i (t )] cấp i =-¥ § Hàm xấp xỉ cho các t/h tự nhiênDSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 2 Tín hiệu và Hệ thống § Hệ thống (h/t) ªThiết bị vật lý, thiết bị sinh học, hoặc chương trình thực hiện các phép toán trên tín hiệu nhằm biến đổi tín hiệu, rút trích thông tin, … ªViệc thực hiện phép toán còn được gọi là xử lý tín hiệu ªVí dụ • Các bộ lọc t/h • Các bộ trích đặc trưng thông tin trong t/h • Các bộ phát, thu, điều chế, giải điều chế t/h, …DSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 3 Phân loại tín hiệu, hệ thống § T/h đa kênh – T/h đa chiều ª T/h đa kênh: gồm nhiều t/h thành phần, cùng chung mô tả một đối tượng nào đó (thường được biểu diễn dưới dạng vector) • T/h điện tim (ECG – ElectroCardioGram) • T/h điện não (EEG – ElectroEncephaloGram) • T/h ảnh màu RGB ª T/h đa chiều: biến thiên theo nhiều hơn một biến độc lập • T/h hình ảnh: ~ (x, y) • T/h TV trắng đen: ~ (x, y, t) ª Có t/h vừa đa kênh và đa chiều • T/h TV màuDSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 4 Phân loại tín hiệu, hệ thống § T/h LTTG § T/h RRTG ª T/h được định nghĩa tại ª T/h chỉ được định nghĩa mọi điểm trong đoạn tại những thời điểm rời thời gian [a, b] rạc nhau ª x(t) ª x(n)DSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 5 Phân loại tín hiệu, hệ thống § T/h liên tục giá trị § T/h rời rạc giá trị ª T/h có thể nhận trị bất ª T/h chỉ nhận trị trong kỳ trong đoạn [Ymin, một tập trị rời rạc định Ymax] trướcDSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 6 Phân loại tín hiệu, hệ thống § T/h LTTG, liên tục giá § T/h RRTG, rời rạc giá trị trị ª T/h tương tự (analog) ª T/h số (digital)DSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 7 Phân loại tín hiệu, hệ thống § T/h ngẫu nhiên § T/h tất định ª Giá trị của t/h trong ª Giá trị t/h ở quá khứ, tương lai không thể biết hiện tại và tương lai đều trước được được xác định rõ ª Các t/h trong tự nhiên ª T/h có công thức xác thường thuộc nhóm này định rõ ràngDSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 8 Phân loại tín hiệu, hệ thống § H/t xử lý t/h tương tự § H/t xử lý t/h số ADC t/h tương tự t/h số Hệ thống Hệ thống tương tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về xử lý tín hiệu số Chương 1 BK GIỚI THIỆU TP.HCM VỀ XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ T.S. Đinh Đức Anh VũFaculty of Computer Science and EngineeringHCMC University of Technology268, av. Ly Thuong Kiet,District 10, HoChiMinh cityTelephone : (08) 864-7256 (ext. 5843)Fax : (08) 864-5137Email : anhvu@hcmut.edu.vnhttp://www.cse.hcmut.edu.vn/~anhvu Tín hiệu và Hệ thống § Tín hiệu (t/h) ª Đại lượng vật lý biến thiên theo thời gian, theo không gian, theo một hoặc nhiều biến độc lập khác • Âm thanh, tiếng nói: dao động sóng ~ thời gian (t) • Hình ảnh: cường độ ánh sáng ~ không gian (x,y,z) • Địa chấn: chấn động địa lý ~ thời gian ª Biểu diễn toán học: hàm theo biến độc lập • u(t) = 2t2 – 5 • f(x,y) = x2 – 2xy – 6y2 • Các t/h tự nhiên thường không biểu diễn được bởi một hàm sơ ¥ x(t ) = å Ai (t )cos[2p Fi (t ) + q i (t )] cấp i =-¥ § Hàm xấp xỉ cho các t/h tự nhiênDSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 2 Tín hiệu và Hệ thống § Hệ thống (h/t) ªThiết bị vật lý, thiết bị sinh học, hoặc chương trình thực hiện các phép toán trên tín hiệu nhằm biến đổi tín hiệu, rút trích thông tin, … ªViệc thực hiện phép toán còn được gọi là xử lý tín hiệu ªVí dụ • Các bộ lọc t/h • Các bộ trích đặc trưng thông tin trong t/h • Các bộ phát, thu, điều chế, giải điều chế t/h, …DSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 3 Phân loại tín hiệu, hệ thống § T/h đa kênh – T/h đa chiều ª T/h đa kênh: gồm nhiều t/h thành phần, cùng chung mô tả một đối tượng nào đó (thường được biểu diễn dưới dạng vector) • T/h điện tim (ECG – ElectroCardioGram) • T/h điện não (EEG – ElectroEncephaloGram) • T/h ảnh màu RGB ª T/h đa chiều: biến thiên theo nhiều hơn một biến độc lập • T/h hình ảnh: ~ (x, y) • T/h TV trắng đen: ~ (x, y, t) ª Có t/h vừa đa kênh và đa chiều • T/h TV màuDSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 4 Phân loại tín hiệu, hệ thống § T/h LTTG § T/h RRTG ª T/h được định nghĩa tại ª T/h chỉ được định nghĩa mọi điểm trong đoạn tại những thời điểm rời thời gian [a, b] rạc nhau ª x(t) ª x(n)DSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 5 Phân loại tín hiệu, hệ thống § T/h liên tục giá trị § T/h rời rạc giá trị ª T/h có thể nhận trị bất ª T/h chỉ nhận trị trong kỳ trong đoạn [Ymin, một tập trị rời rạc định Ymax] trướcDSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 6 Phân loại tín hiệu, hệ thống § T/h LTTG, liên tục giá § T/h RRTG, rời rạc giá trị trị ª T/h tương tự (analog) ª T/h số (digital)DSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 7 Phân loại tín hiệu, hệ thống § T/h ngẫu nhiên § T/h tất định ª Giá trị của t/h trong ª Giá trị t/h ở quá khứ, tương lai không thể biết hiện tại và tương lai đều trước được được xác định rõ ª Các t/h trong tự nhiên ª T/h có công thức xác thường thuộc nhóm này định rõ ràngDSP – Lecture 1, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 8 Phân loại tín hiệu, hệ thống § H/t xử lý t/h tương tự § H/t xử lý t/h số ADC t/h tương tự t/h số Hệ thống Hệ thống tương tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng lý thuyết tín hiệu Tín hiệu số Xử lý dữ liệu Đinh Đức Anh Vũ Xử lý tín hiệu số cơ bản về xử lý tín hiệu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số
262 trang 248 0 0 -
69 trang 186 0 0
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
Xử lý tín hiệu số và Matlab: Phần 1
142 trang 163 0 0 -
Giáo trình môn xử lý tín hiệu số - Chương 5
12 trang 121 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu bộ lọc tuyến tính tối ưu
75 trang 97 0 0 -
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý dữ liệu với phần mềm SAS - Đỗ Đức Lực
54 trang 82 0 0 -
Giáo trình Xử lý tín hiệu số - Đại học Công Nghệ Đại học Quốc Gia Hà Nội
273 trang 78 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình Hi-Tech C: Phần 1
78 trang 75 0 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0