Danh mục

Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý dữ liệu với phần mềm SAS - Đỗ Đức Lực

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.17 MB      Lượt xem: 57      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thiết kế thí nghiệm và xử lý dữ liệu với phần mềm SAS" được biên soạn nhằm phân tích dữ liệu từ các mô hình thiết kế thí nghiệm thường gặp trong nghiên cứu nông nghiệp bằng phần mềm SAS. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý dữ liệu với phần mềm SAS - Đỗ Đức Lực TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CHĂN NUÔI & NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU VỚI PHẦN MỀM SAS (Dùng cho giảng dạy cao học các ngành Thú y, Chăn nuôi – Thú y, Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản) Đỗ Đức LựcBộ môn Di truyền - Giống, Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thuỷ sản Hà Nội - 2014Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và Xử lý dữ liệu với phần mềm SAS được biên soạn nhằm phântích dữ liệu từ các mô hình thiết kế thí thường gặp trong nghiên cứu nông nghiệp bằng phầnmềm SAS.Tài liệu này bao gồm 3 phần: 1) Giới thiệu phần mềm SAS và tính các tham số thống kê môtả, 2) Ước lượng và kiểm định giả thiết với phần mềm SAS và 3) Tương quan và Hồi quy vớiphần mềm SAS. Trong tất cả các phần đều có các ví dụ, các hình ảnh minh hoạ sử dụng phầnmềm và giải thích kết quả đối với từng bài tập.Đối tượng sử dụng giáo trình này là cao học viên các ngành Chăn nuôi, Chăn nuôi thú y vàThú y; đồng thời là tài liệu tham khảo cho các đối tượng là cán bộ nghiên cứu trong ngànhchăn nuôi, thú y.Để có thêm kiến thức bổ trợ cho môn học này, bạn đọc có thể tham khảo thêm một số tài liệuvề thiết kế thí nghiệm, toán xác suất thống kê, về tin học và các sách chuyên ngành của chănnuôi thú y.Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, xong không thể tránh được nhữngthiếu sót. Tác giả rất mong sự góp ý của bạn đọc. Mọi ý kiến góp ý xin gửi theo địa chỉ sau:Đỗ Đức LựcBộ môn Di truyền - Giống, Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thuỷ sảnĐại học Nông nghiệp Hà Nội, Trâu Quỳ, Gia LâmE-mail: ddluc@hua.edu.vn MỤC LỤCPhần 2 Giới thiệu phần mềm SAS và tính các tham số thống kê mô tả .............................. 1Phần 2 Ước lượng và kiểm định giả thiết với phần mềm SAS ............................................. 7Phần 4 Tương quan và Hồi quy với phần mềm SAS ........................................................... 47TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 51Phần 1Giới thiệu phần mềm SAS và tính các tham số thống kê mô tả1.1 Khởi động phần mềmTừ menu Start của Windows XP chọn:Programs  The SAS System  The SAS System for Windows V8Các cửa sổ (windows) chính của phần mềm:EditorCho phép tạo ra các dòng lệnh của một file mới, thay đổi và sửa chữa các file đã có sẵn. Toànbộ số liệu được quản lý và thao tác thông qua cửa sổ này. Mọi thay đổi câu lệnh trong cửa sổnày có thể làm thay đổi cơ sở dữ liệu ban đầu hoặc/và kết quả xử lý.OutputHiển thị kết quả xử lý dữ liệu thông các câu lệnh ở cửa sổ Editor. Kết quả xử lý có thể lưu lạitrên máy tính hoặc có thể in trực tiếp ra giấy. Tuy nhiên việc in trực tiếp kết quả từ cửa sổEditor không được khuyến cáo vì có thể gây lãng phí và khó theo dõi vì có rất nhiều khoảngtrống.LogHiển thị các sự kiện liên quan đến quá trình xử lý dữ liệu, bao gồm các câu lệnh thực hiện,thời gian thực hiện, các lưu ý, các cảnh báo, các thông báo về lỗi và vị trí lỗi (nếu có).1.2 Tính các tham số thống kê mô tả bằng phần mềm SASVí dụ 1: Khối lượng (gram) của 16 chuột cái tại thời điểm cai sữa như sau:54,1 49,8 24,0 46,0 44,1 34,0 52,6 54,456,1 52,0 51,9 54,0 58,0 39,0 32,7 58,51.2.1 Nhập dữ liệu vào SAS:Có 2 cách để nhập dữ liệu vào phần mềm SAS 1) nhập trực tiếp thông qua cửa sổ Editor hoặc2) nhập gián tiếp thông qua menu Import từ phần mềm SAS. Trong bài 1, học viên sẽ họccách nhập dữ liệu trực tiếp thông qua cửa sổ Editor và nắm được chức năng của từng câulệnh.Nhập dữ liệu trực tiếp thông qua cửa sổ Editor là lập cơ sở dữ liệu (tên cơ sở dữ liệu, tên biến,số liệu thô…) và khai báo các câu lệnh trực tiếp lên cửa Editor. Cách nhập này giúp người sửdụng có thể trực tiếp tạo được bộ số liệu một cáhc trực quan. Bên cạnh những ưu điểm thì hạnchế lớn nhất của cách nhập này là mất nhiều thời gian thao tác để nhập dữ liệu, khó kiểm soát,hiệu chỉnh dữ liệu và không sử dụng được các bộ dữ liệu có sẵn dưới dạng cơ sở dữ liệu.Trong khi đó nhập dữ liệu gián tiếp thông qua menu Import lại có các ưu điểm và nhượcđiểm hoàn toàn ngược lại. 11.2.1.1 Nhập dữ liệu gián tiếp bằng cửa sổ EDITOR OPTIONS PAGESIZE = 60 LINESIZE = 80; (6) DATA SAS1; (1) INPUT KL; (2) CARDS; (3) 54.1 (4) 49.8 . . 58.5 ;TITLE BAI 1 THONG KE MO TA; (5)TITLE2 HO VA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: