Giới tính của não
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà thần kinh học cho thấy sự khác biệt về giải phẫu, hóa học và chức năng của não giữa nam và nữ. Những biến đổi này diễn ra xuyên suốt bộ não, ở các vùng liên quan đến ngôn ngữ, trí nhớ, cảm xúc, thị giác, thính giác…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới tính của não Giới tính của nãoCác nhà thần kinh học cho thấy sựkhác biệt về giải phẫu, hóa học vàchức năng của não giữa nam và nữ.Những biến đổi này diễn ra xuyênsuốt bộ não, ở các vùng liên quanđến ngôn ngữ, trí nhớ, cảm xúc, thịgiác, thính giác…Các nhà nghiên cứu đang xem xétnhững biến đổi theo giới tính nàycó liên quan như thế nào với nhữngkhác biệt trong nhận thức và tậptính của nam và nữ. Khám phá củahọ có thể chỉ ra con đường chữa trịriêng cho nam và nữ những bệnhnhư: Tâm thần phân liệt, trầm cảm,nghiện ngập và rối loạn do stresssau chấn thương.Tháng 1.2005, Lawrence Summers- Hiệu trưởng Trường Đại họcHarvard, đã đưa ra những ý kiến vềkhác biệt bẩm sinh trong cấu tạocủa não nam và nữ có thể là mộtnhân tố liên quan đến vấn đề nữtương đối hiếm trong khoa học.Nhận xét của ông ám chỉ một cuộctranh cãi âm ỉ một thế kỷ nay, khimột số nhà khoa học ước lượng nãocủa phụ nữ có xu hướng bé hơn, đểbênh vực quan điểm cho rằng nữkém hơn nam về mặt trí tuệ. Tuynhiên, chưa có ai đưa ra đượcnhững bằng chứng hoặc nhữngkhác biệt giải phẫu có thể khiến nữkhông có khả năng đạt được sự lỗilạc về toán, lý hoặc kỹ thuật. Nãocủa nam và nữ từng được thấy làgiống nhau về nhiều mặt. Hơn mộtthập kỷ qua, các nhà nghiên cứu đãtư liệu hóa sự biểu hiện kỳ lạnhững biến đổi về cấu trúc, hóa họcvà chức năng ở não nam và nữ.Những khác biệt về cấu tạo của nãotheo giới tính cho thấy khả năng xửlý bệnh tật riêng cho nam và nữ.Ngoài ra, chúng cũng lưu ý các nhànghiên cứu khi thăm dò cấu trúc vàchức năng của não phải xem xétgiới tính của đối tượng trong phântích dữ liệu, bao gồm cả nam và nữtrong những nghiên cứu tương laihoặc rủi ro khi thu được kết quả sailệch.Cách đây không lâu, các nhà thầnkinh học đã tin rằng sự khác biệtgiới tính ở não được giới hạn chủyếu ở những vùng chịu trách nhiệmvề tập tính giao phối. Trong mộtbài báo đăng trên tờ ScientificAmerican 1966 với nhan đề: “Khácbiệt giới tính ở não”, SeymourLevine ở Trường Đại học Stanfordđã mô tả các hocmôn giới tính điềukhiển tập tính sinh sản khác nhau ởchuột. Trong bài, Levine chỉ mô tảmột vùng não là vùng dưới đồi(hypothalamus), một cấu tạo nhỏ ởđáy não tham gia điều hòa sản xuấthocmôn và kiểm soát các tập tínhcơ bản như ăn uống và tình dục.Một thế hệ các nhà thần kinh họctin rằng, “sự khác biệt ở não” liênquan chủ yếu đến tập tính giaophối, các hocmôn giới tính và cấutạo dưới đồi.Quan điểm đó đã làm dấy lên cáckhám phá nhấn mạnh ảnh hưởngcủa giới tính đến nhiều vùng nhậnthức và tập tính, bao gồm trí nhớ,cảm xúc, thị giác, thính giác, điệubộ vẻ mặt và phản ứng của não vớicác hocmôn do stress. Tiến bộ nàytăng nhanh trong 5-10 năm qua nhờcác kỹ thuật tinh vi, hiển thị khôngxâm phạm như: Hiển thị phátpositron (PET) và hiển thị cộnghưởng từ chức năng (fMRI), có thểnhìn kỹ vào não của các đối tượngsống. Những thí nghiệm tạo ảnhhay làm hiển thị này cho thấy cócác biến đổi giải phẫu ở nhiều vùngnão.Jill M. Goldstein ở Trường Đại họcy Harvard và các cộng sự đã sửdụng MRI để đo kích thước củanhiều vùng vỏ và dưới vỏ não. Họnhận thấy các phần của vỏ trán -nơi có nhiều chức năng nhận thức,ở nữ to hơn so với nam (liên quanvới các phản ứng cảm xúc). Tráilại, ở nam, các phần của vỏ đỉnh,liên quan với tri giác không gian, tohơn so với nữ, như hạnh nhân(amygdala) - cấu tạo có dạng quảhạch, phản ứng với thông tin gâycảm xúc qua nhịp tim và dòngadrenalin. Những khác biệt về kíchthước này là tương đối và được cholà phản ánh tầm quan trọng tươngđối ở động vật. Ví dụ, khỉ dựa vàothị giác hơn là khứu giác, còn ởchuột thì ngược lại. Kết quả là, nãokhỉ giữ các vùng có tỷ lệ lớn hơndành cho thị giác, còn chuột dànhnhiều chỗ hơn cho khứu giác. Nhưvậy, sự tồn tại nhiều khác biệt giảiphẫu giữa nam và nữ gợi ra rằnggiới tính có ảnh hưởng đến cáchnão hoạt động.Những nghiên cứu khác đang tìmhiểu sự khác biệt giải phẫu theogiới tính ở mức tế bào. SandraWitelson và cộng sự ở Trường Đạihọc McMaster phát hiện thấy ở nữcó mật độ tế bào thần kinh (nơron)lớn hơn ở các phần của vỏ thùy tháidương, gắn liền với xử lý ngôn ngữvà nhận thức. Khi đếm nơron ở cácmẫu của người sau khi chết, họthấy trong 6 lớp có ở vỏ thì hai lớpở nữ có số nơron nhiều hơn theokhối lượng đơn vị so với nam. Vớicác thông tin như vậy, hiện nay cácnhà thần kinh học có thể tìm hiểusự khác biệt giới tính về số nơroncó tương quan với khả năng nhậnthức khác nhau hay không? Mật độtăng ở vỏ thính giác của nữ có liênquan với tăng thành tích của họtrước các trắc nghiệm ăn nói lưuloát hay không?Sự đa dạng giải phẫu đó phần lớncó thể do hoạt động của cáchocmôn giới tính thấm ướt não thaigây ra. Những steroit này địnhhướng tổ chức và ràng buộc nãotrong khi phát triển, ảnh hưởng tớicấu trúc và mật độ nơron của nhiềuvùng. Điều lý thú là các vùng nãomà Goldstein thấy sự khác nhaugiữa nam và nữ cũng là nhữngvùng ở động vật chứa nhiều chấtnhận hocmôn giới tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới tính của não Giới tính của nãoCác nhà thần kinh học cho thấy sựkhác biệt về giải phẫu, hóa học vàchức năng của não giữa nam và nữ.Những biến đổi này diễn ra xuyênsuốt bộ não, ở các vùng liên quanđến ngôn ngữ, trí nhớ, cảm xúc, thịgiác, thính giác…Các nhà nghiên cứu đang xem xétnhững biến đổi theo giới tính nàycó liên quan như thế nào với nhữngkhác biệt trong nhận thức và tậptính của nam và nữ. Khám phá củahọ có thể chỉ ra con đường chữa trịriêng cho nam và nữ những bệnhnhư: Tâm thần phân liệt, trầm cảm,nghiện ngập và rối loạn do stresssau chấn thương.Tháng 1.2005, Lawrence Summers- Hiệu trưởng Trường Đại họcHarvard, đã đưa ra những ý kiến vềkhác biệt bẩm sinh trong cấu tạocủa não nam và nữ có thể là mộtnhân tố liên quan đến vấn đề nữtương đối hiếm trong khoa học.Nhận xét của ông ám chỉ một cuộctranh cãi âm ỉ một thế kỷ nay, khimột số nhà khoa học ước lượng nãocủa phụ nữ có xu hướng bé hơn, đểbênh vực quan điểm cho rằng nữkém hơn nam về mặt trí tuệ. Tuynhiên, chưa có ai đưa ra đượcnhững bằng chứng hoặc nhữngkhác biệt giải phẫu có thể khiến nữkhông có khả năng đạt được sự lỗilạc về toán, lý hoặc kỹ thuật. Nãocủa nam và nữ từng được thấy làgiống nhau về nhiều mặt. Hơn mộtthập kỷ qua, các nhà nghiên cứu đãtư liệu hóa sự biểu hiện kỳ lạnhững biến đổi về cấu trúc, hóa họcvà chức năng ở não nam và nữ.Những khác biệt về cấu tạo của nãotheo giới tính cho thấy khả năng xửlý bệnh tật riêng cho nam và nữ.Ngoài ra, chúng cũng lưu ý các nhànghiên cứu khi thăm dò cấu trúc vàchức năng của não phải xem xétgiới tính của đối tượng trong phântích dữ liệu, bao gồm cả nam và nữtrong những nghiên cứu tương laihoặc rủi ro khi thu được kết quả sailệch.Cách đây không lâu, các nhà thầnkinh học đã tin rằng sự khác biệtgiới tính ở não được giới hạn chủyếu ở những vùng chịu trách nhiệmvề tập tính giao phối. Trong mộtbài báo đăng trên tờ ScientificAmerican 1966 với nhan đề: “Khácbiệt giới tính ở não”, SeymourLevine ở Trường Đại học Stanfordđã mô tả các hocmôn giới tính điềukhiển tập tính sinh sản khác nhau ởchuột. Trong bài, Levine chỉ mô tảmột vùng não là vùng dưới đồi(hypothalamus), một cấu tạo nhỏ ởđáy não tham gia điều hòa sản xuấthocmôn và kiểm soát các tập tínhcơ bản như ăn uống và tình dục.Một thế hệ các nhà thần kinh họctin rằng, “sự khác biệt ở não” liênquan chủ yếu đến tập tính giaophối, các hocmôn giới tính và cấutạo dưới đồi.Quan điểm đó đã làm dấy lên cáckhám phá nhấn mạnh ảnh hưởngcủa giới tính đến nhiều vùng nhậnthức và tập tính, bao gồm trí nhớ,cảm xúc, thị giác, thính giác, điệubộ vẻ mặt và phản ứng của não vớicác hocmôn do stress. Tiến bộ nàytăng nhanh trong 5-10 năm qua nhờcác kỹ thuật tinh vi, hiển thị khôngxâm phạm như: Hiển thị phátpositron (PET) và hiển thị cộnghưởng từ chức năng (fMRI), có thểnhìn kỹ vào não của các đối tượngsống. Những thí nghiệm tạo ảnhhay làm hiển thị này cho thấy cócác biến đổi giải phẫu ở nhiều vùngnão.Jill M. Goldstein ở Trường Đại họcy Harvard và các cộng sự đã sửdụng MRI để đo kích thước củanhiều vùng vỏ và dưới vỏ não. Họnhận thấy các phần của vỏ trán -nơi có nhiều chức năng nhận thức,ở nữ to hơn so với nam (liên quanvới các phản ứng cảm xúc). Tráilại, ở nam, các phần của vỏ đỉnh,liên quan với tri giác không gian, tohơn so với nữ, như hạnh nhân(amygdala) - cấu tạo có dạng quảhạch, phản ứng với thông tin gâycảm xúc qua nhịp tim và dòngadrenalin. Những khác biệt về kíchthước này là tương đối và được cholà phản ánh tầm quan trọng tươngđối ở động vật. Ví dụ, khỉ dựa vàothị giác hơn là khứu giác, còn ởchuột thì ngược lại. Kết quả là, nãokhỉ giữ các vùng có tỷ lệ lớn hơndành cho thị giác, còn chuột dànhnhiều chỗ hơn cho khứu giác. Nhưvậy, sự tồn tại nhiều khác biệt giảiphẫu giữa nam và nữ gợi ra rằnggiới tính có ảnh hưởng đến cáchnão hoạt động.Những nghiên cứu khác đang tìmhiểu sự khác biệt giải phẫu theogiới tính ở mức tế bào. SandraWitelson và cộng sự ở Trường Đạihọc McMaster phát hiện thấy ở nữcó mật độ tế bào thần kinh (nơron)lớn hơn ở các phần của vỏ thùy tháidương, gắn liền với xử lý ngôn ngữvà nhận thức. Khi đếm nơron ở cácmẫu của người sau khi chết, họthấy trong 6 lớp có ở vỏ thì hai lớpở nữ có số nơron nhiều hơn theokhối lượng đơn vị so với nam. Vớicác thông tin như vậy, hiện nay cácnhà thần kinh học có thể tìm hiểusự khác biệt giới tính về số nơroncó tương quan với khả năng nhậnthức khác nhau hay không? Mật độtăng ở vỏ thính giác của nữ có liênquan với tăng thành tích của họtrước các trắc nghiệm ăn nói lưuloát hay không?Sự đa dạng giải phẫu đó phần lớncó thể do hoạt động của cáchocmôn giới tính thấm ướt não thaigây ra. Những steroit này địnhhướng tổ chức và ràng buộc nãotrong khi phát triển, ảnh hưởng tớicấu trúc và mật độ nơron của nhiềuvùng. Điều lý thú là các vùng nãomà Goldstein thấy sự khác nhaugiữa nam và nữ cũng là nhữngvùng ở động vật chứa nhiều chấtnhận hocmôn giới tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trí nhớ cảm xúc thị giác thính giác bộ não Tâm thần phân liệt trầm cảm bẩm sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tâm lí học dị thường và lâm sàng: Phần 2 - Paul Bennet
277 trang 50 0 0 -
tâm lý học dị thường và lâm sàng
397 trang 43 0 0 -
237 trang 25 0 0
-
Thái độ của người chăm sóc đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt đang điều trị tại nhà
9 trang 20 0 0 -
Bí quyết để có một trí nhớ tốt
2 trang 20 0 0 -
Trầm cảm - PGS. TS Nguyễn hữu kỳ
28 trang 20 0 0 -
Nâng cấp trí nhớ của bạn (phần 1)
2 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
37 trang 18 0 0
-
3 trang 18 0 0