Danh mục

Giới và kinh tế - Sáng kiến quản lý về giới và chính sách kinh tế ở Châu Á – Thái Bình Dương

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 553.91 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu nhỏ này nhằm cung cấp cho người đọc những hiểu biết về: Những khái niệm cơ bản về kinh tế và bình đẳng giới, mối tương tác giữa các khái niệm này và những tư tưởng kinh tế cơ bản khi tiếp cận từ góc độ giới; những hiểu biết và kỹ năng phân tích các vấn đề kinh tế từ góc tiếp cận giới khác nhau; có hiểu biết sâu sắc hơn về những vấn đề kinh tế hoặc giới để có thể trình bày với những người khác một cách đơn giản và không dùng nhiều thuật ngữ chuyên môn;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới và kinh tế - Sáng kiến quản lý về giới và chính sách kinh tế ở Châu Á – Thái Bình Dương1 SÁNG KIẾN QUẢN LÝ VỀ GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ ở Châu Á và Thái Bình Dương GIỚI VÀ KINH TẾSÁNG KIẾN QUẢN LÝ VỀ GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG:GIỚI VÀ KINH TẾQuan điểm trình bày trong tài liệu này là của các tác giả và không nhất thiết đại diện cho Liên HợpQuốc, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc và các quốc gia thành viên.Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc hợp tác với nhiều đối tác trong xã hội nhằm hỗ trợ cácquốc gia vững vàng trong khủng hoảng, chèo lái và duy trì tăng trưởng nhằm nâng cao chất lượngsống của người dân. Có mặt tại 177 quốc gia và vùng lãnh thổ, chúng tôi mang đến triển vọngtoàn cầu cũng như sự hiểu biết địa phương nhằm thúc đẩy trao quyền sống và xây dựng quốc giavững mạnh.Ấn phẩm do Trung tâm Vùng Châu Á – Thái Bình Dương xuất bảnChương trình Phát triển Liên Hợp QuốcBangkokThái lanTrang bìa: Lao động nam và nữ làm việc tại công trình xây dựng ở Katmandu (Maillard J./ Tổ chứcLao động Quốc tế)Thiết kế: Inís Communication© UNDP, tháng 9 năm 2012Giới thiệu 1Để thiết lập nền tảng phân tích phù hợp với kiến thức, trình độ đa dạngcủa học viên, học phần đầu tiên này có mục đích đảm bảo rằng các họcviên cùng chia sẻ hiểu biết của mình đối với những khái niệm cơ bảnvề kinh tế và bình đẳng giới, mối tương tác giữa các khái niệm này vànhững tư tưởng kinh tế cơ bản khi tiếp cận từ góc độ giới. Học viên thamdự khóa đào tạo ngắn này là những nhà hoạch định chính sách, nhữngnhà lập kế hoạch và những nhà hoạt động thực tiễn, với nền tảng kiếnthức và kỹ năng về kinh tế và về phân tích giới khác nhau. Khóa đào tạongắn hạn này cũng dành cho những nhà phân tích giới với những hiểubiết và kỹ năng phân tích các vấn đề kinh tế từ góc tiếp cận giới khácnhau. Cuối cùng, khóa học này cũng có thể dành cho những học viêncó ít kiến thức hoặc chưa được làm quen với vấn đề giới hoặc kinh tế.Học phần này không nhằm mục đích đảm bảo rằng các học viên đạtđược cùng một trình độ phân tích, mặc dù mục đích phụ là khuyếnkhích học viên có hiểu biết sâu sắc hơn về những vấn đề kinh tế hoặcgiới để có thể trình bày với những người khác một cách đơn giản vàkhông dùng nhiều thuật ngữ chuyên môn, đặc biệt khi giao tiếp vớinhững người ít hiểu biết về lĩnh vực này. Một mục đích nữa là khuyếnkhích tất cả học viên phát biểu và tham gia cùng những học viên khác. 1Mục tiêu học tậpKết thúc học phần, học viên sẽ cùng có nhận thức về:1. Những khái niệm kinh tế cơ bản.2. Những khái niệm giới cơ bản.3. Cách thức tương tác của kinh tế và giới.nội dungI. Giới thiệu.II. Các khái niệm giới cơ bản.III. Tại sao giới quan trọng đối với kinh tế.IV. Thị trường, cầu và cung.Thời gian1,5 ngày 2I. GIỚI THIỆU 1BÀI TẬP 1Mục tiêu: học viên giới thiệu về bản thân và thiết lập môi trường tương táccho quá trình làm việc cùng nhau trong suốt khóa học.Học viên tự giới thiệu về mình, chức vụ, vị trí công tác, nhiệm vụ, nhữngmục tiêu trong công việc trong 10 năm tới, từ 2 đến 3 phút.Trong khi nghe giới thiệu, những học viên khác ghi lại thông tin họ thấythú vị, đặc biệt là ghi lại bất cứ câu hỏi nào họ có thể muốn hỏi sau mụcgiới thiệu.Kết thúc mục giới thiệu, các học viên hỏi những học viên khác bất cứcâu hỏi nào mình có trong vòng từ 15 đến 20 phút.Cuối mục này, một trong số các học viên và/hoặc giảng viên đưa ra tómtắt ngắn gọn về chuyên môn/ngành tham gia trong khóa học dựa trênkinh nghiệm công tác của học viên.Thông tin được các học viên cung cấp ở giai đoạn này sẽ giúp họ làmquen với bạn học và giúp định hình nội dung của những học phần cònlại, vì nền tảng kiến thức và kinh nghiệm đa dạng của họ có thể được sửdụng để điều chỉnh nội dung những học phần khác, chẳng hạn như lựachọn các ví dụ trong lĩnh vực nào (nông nghiệp, năng lượng hay giaothông, v.v.) thì sẽ hữu ích nhất. 3BÀI 2Mục tiêu: giới thiệu thuật ngữ và những khái niệm căn bản trong kinh tếtruyền thống.Trước phần này, giảng viên chuẩn bị các thẻ chứa tên những khái niệmkinh tế truyền thống sau đây:„„ Lợi thế so sánh„„ Các nguồn lực khan hiếm„„ Cầu, cung và thị trường„„ Tăng trưởng và phát triển„„ Chi tiêu công và thuế„„ Nghèo đói, thất nghiệp và lạm phátHọc viên được chia thành 6 nhóm. Mỗi nhóm được cấp ngẫu nhiên mộtthẻ, và có 10 phút để thảo luận về 1) định nghĩa và 2) tầm quan trọngcủa khái niệm này. Vào cuối buổi thảo luận, các nhóm tóm tắt nhữngphát hiện của họ trên giấy khổ to.Sau thảo luận nhóm, mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc của nhómmình với những học viên khác trong vòng từ 2 – 3 phút.Sau thuy ...

Tài liệu được xem nhiều: