Giống dâu Số 12
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp chọn tạo: Xử lý hạt giống dâu Hà Bắc bằng hóa chất gây đột biến Cosisin 0.02%. Dựa vào hình thái và phân tích tế bào học để xác định số lượng nhiễm sắc thể của các cây mọc từ hạt được xử lý, chọn được một cây đột biến tứ bội thể (4n) đặt tên là C71A. Lai hữu tính C71A với giống dâu nhị bội thể (2n), tạo ra tổ hợp lai tam bội thể (3n) gọi tên là giống dâu số 12. - Giống dâu số 12 được chọn tạo từ năm 1971 đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống dâu Số 12 Giống dâu Số 12Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương 1. Nguồn gốc - Phương pháp chọn tạo: Xử lý hạt giống dâu Hà Bắc bằng hóa chấtgây đột biến Cosisin 0.02%. Dựa vào hình thái và phân tích tế bào học để xác định sốlượng nhiễm sắc thể của các cây mọc từ hạt được xử lý, chọn được một câyđột biến tứ bội thể (4n) đặt tên là C71A. Lai hữu tính C71A với giống dâunhị bội thể (2n), tạo ra tổ hợp lai tam bội thể (3n) gọi tên là giống dâu số 12. - Giống dâu số 12 được chọn tạo từ năm 1971 đến năm 1975, đượccông nhận giống mới năm 1988. 2. Những đặc tính chủ yếu - Tỷ lệ nảy mầm hữu hiệu trong vụ xuân và đặc biệt vụ thu cao hơnhẳn các giống đang sản xuất. Kích thước lá lớn, chiều dài lá trung bình 22,8 cm, rộng 17,1cm, cao hơn hẳn giống dâu địa phương Hà Bắc (19,8 và 13,03 cm). Mầu láxanh đậm, tròn, bóng. Trọng lượng lá cao, bản lá dầy, thịt lá nhiều, vì vậythời gian bảo quản được lâu. Sức ra rễ và tỷ lệ hom giống sống cao. Năngsuất trung bình 29,7 tấn/ha/năm, thâm canh tốt có thể đạt 40 tấn/ha/năm. - Nuôi tằm bằng lá dâu giống số 12 cho năng suất kén cao, tỷ lệ tằmkết kén và tỷ lệ kén tốt đều cao hơn hẳn so với nuôi tằm bằng giống dâu địa phương.Giống dâu số 12 chống chịu được bệnh bạc thau (Phaullaoti nanoricla).Song vẫn bị nhiễm sâu đục thân. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật - Vùng phân bố: Đồng bằng Bắc bộ (bãi sông Hồng), cao nguyên BảoLộc, Lâm Đồng. Có thể trồng hai vụ/năm (vụ xuân và vụ thu). Hàng cách hàng 1,2 -1,5 m, cây cách cây 0,3 - 0,5 m. - Phân bón cho 1 ha: Phân hữu cơ hoại mục 25 - 35 tấn, phân hóa học120 N + 80 P2O5 + 50 K2O + 500 - 600 kg Vôi bột (phụ thuộc pH đất).Giống cà chua lai số 9 1. Quá trình chọn tạo: Là giống cà chua lai F1 do Viện nghiên cứu rau quả lai tạotrong nước từ năm 2000, năm 2005 được Bộ Nông nghiệp & PTNT côngnhận cho phép sản xuất thử tại các tỉnh miền Bắc. 2. Một số đặc điểm của giống Giống cà chua lai số 9 có dạng sinh trưởng bán hữu hạn, chiềucao cây 80-95 cm, thời gian từ trồng đến thu quả 75-85 ngày, tổng thời giansinh trưởng 120-130 ngày trong vụ thu đông và 90-110 ngày với vụ xuân hè.Giống số 9 có lá xanh sáng, mỏng, xẻ thuỳ nông và ít lông, hoa nở tập trung.Số quả/cây khoảng 20-25 quả, khối lượng trung bình 100-140 gr/quả, màusắc quả đỏ tươi, năng suất 60-65 tấn/ha. Các chỉ tiêu về chất lượng quả chothấy: độ Brix 4,3%, vitaminC 21mg%. Khả năng chống chịu bệnh héo xanhvi khuẩn, thối đỉnh quả và nứt quả tốt, dễ bị sâu đục quả, sương mai. Thíchhợp cho vụ thu đông. 3. Quy trình kỹ thuật trồng trọt * Thời vụ: vụ thu đông gieo hạt 10/8-25/8 trồng đầu tháng 9;vụ đông xuân gieo hạt 15/9-15/10 trồng tháng 10-11. * Trồng cây: khi cây được 4-5 lá thật có thể trồng ra ruộng,yêu cầu đất tơi xốp, pH 6,5-6,8, luân canh với lúa nước. Luống trồng cao 20-25 cm, mặt luống rộng 110 cm, rãnh rộng 30 cm. Xử lý đất trước khi trồngbằng Basudin 10H hoặc Vibam 10H. Trồng cây vào buổi chiều hoặc ngày ítnắng, khoảng cách trồng 70 x 45-50 cm. * Phân bón: lượng phân bón cho 1 ha: 20 tấn phân chuồng +360 kg ure + 800 kg lân super + 360 kg kaly clorua; Nếu đất chua có thể bónthêm 800 kg vôi bột/ha. Cách bón: + Bón lót toàn bộ phân chuồng + 20% đạm + 80% lân + 20%kaly. + Thúc lần 1 sau trồng 10-14 ngày: 10% đạm + 10% lân +30% kaly + Thúc lần 2 sau trồng 4 - 5 tuần: 30% đạm + 30% kaly + Thúc lần 3 sau trồng 7-8 tuần: 30% đạm + 30% kaly + Thúc lần 4 sau khi thu lứa quả đầu tiên, bón nốt số phân cònlại. Bón thúc lần 1 có thể hoà nước tưới, thúc các lần sau bằngcách bón xa gốc cây khoảng 10 cm rồi phủ đất kín lại. * Chăm sóc Làm cỏ và vun gốc làm 2 đợt: đợt 1 trước khi bón thúc lần 1 và đợt2 trước khi bón thúc lần 2. Có thể dùng màng phủ nông nghiệp để phủ lên mặt luống khitrồng để giữ ẩm, hạn chế cỏ dại và tạo điều kiện cho cây sinh trưởng Sau khi trồng 1 tháng, tiến hành làm giàn cho cây, tỉa bỏnhánh vô hiệu chỉ để lại 2-3 thân chính/cây. * Phòng trừ sâu bệnh: sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp(IPM), luân canh với cây trồng khác, lúa nước... + Bệnh virus gây xoăn lá cần nhổ bỏ cây và trừ rệp, bọ phấn trắngđể diệt môi giới truyền bệnh; + Bệnh sương mai dùng Ridomil, Zineb, Boocdo, Oxicloruađồng để phun phòng trừ; + Bệnh đốm lá dùng Score 250EC, Anvil 5SC, Rovral 50WP,Antracol 70WP để phun; + Sâu đục quả, rệp, bọ phấn dùng Decis, Padan, Sherpa 20EC,Trebon 10EC, Karate 2,5 EC để phun; + Dòi đục lá phun Baythroid 50SL, Conidor 100SL. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống dâu Số 12 Giống dâu Số 12Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương 1. Nguồn gốc - Phương pháp chọn tạo: Xử lý hạt giống dâu Hà Bắc bằng hóa chấtgây đột biến Cosisin 0.02%. Dựa vào hình thái và phân tích tế bào học để xác định sốlượng nhiễm sắc thể của các cây mọc từ hạt được xử lý, chọn được một câyđột biến tứ bội thể (4n) đặt tên là C71A. Lai hữu tính C71A với giống dâunhị bội thể (2n), tạo ra tổ hợp lai tam bội thể (3n) gọi tên là giống dâu số 12. - Giống dâu số 12 được chọn tạo từ năm 1971 đến năm 1975, đượccông nhận giống mới năm 1988. 2. Những đặc tính chủ yếu - Tỷ lệ nảy mầm hữu hiệu trong vụ xuân và đặc biệt vụ thu cao hơnhẳn các giống đang sản xuất. Kích thước lá lớn, chiều dài lá trung bình 22,8 cm, rộng 17,1cm, cao hơn hẳn giống dâu địa phương Hà Bắc (19,8 và 13,03 cm). Mầu láxanh đậm, tròn, bóng. Trọng lượng lá cao, bản lá dầy, thịt lá nhiều, vì vậythời gian bảo quản được lâu. Sức ra rễ và tỷ lệ hom giống sống cao. Năngsuất trung bình 29,7 tấn/ha/năm, thâm canh tốt có thể đạt 40 tấn/ha/năm. - Nuôi tằm bằng lá dâu giống số 12 cho năng suất kén cao, tỷ lệ tằmkết kén và tỷ lệ kén tốt đều cao hơn hẳn so với nuôi tằm bằng giống dâu địa phương.Giống dâu số 12 chống chịu được bệnh bạc thau (Phaullaoti nanoricla).Song vẫn bị nhiễm sâu đục thân. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật - Vùng phân bố: Đồng bằng Bắc bộ (bãi sông Hồng), cao nguyên BảoLộc, Lâm Đồng. Có thể trồng hai vụ/năm (vụ xuân và vụ thu). Hàng cách hàng 1,2 -1,5 m, cây cách cây 0,3 - 0,5 m. - Phân bón cho 1 ha: Phân hữu cơ hoại mục 25 - 35 tấn, phân hóa học120 N + 80 P2O5 + 50 K2O + 500 - 600 kg Vôi bột (phụ thuộc pH đất).Giống cà chua lai số 9 1. Quá trình chọn tạo: Là giống cà chua lai F1 do Viện nghiên cứu rau quả lai tạotrong nước từ năm 2000, năm 2005 được Bộ Nông nghiệp & PTNT côngnhận cho phép sản xuất thử tại các tỉnh miền Bắc. 2. Một số đặc điểm của giống Giống cà chua lai số 9 có dạng sinh trưởng bán hữu hạn, chiềucao cây 80-95 cm, thời gian từ trồng đến thu quả 75-85 ngày, tổng thời giansinh trưởng 120-130 ngày trong vụ thu đông và 90-110 ngày với vụ xuân hè.Giống số 9 có lá xanh sáng, mỏng, xẻ thuỳ nông và ít lông, hoa nở tập trung.Số quả/cây khoảng 20-25 quả, khối lượng trung bình 100-140 gr/quả, màusắc quả đỏ tươi, năng suất 60-65 tấn/ha. Các chỉ tiêu về chất lượng quả chothấy: độ Brix 4,3%, vitaminC 21mg%. Khả năng chống chịu bệnh héo xanhvi khuẩn, thối đỉnh quả và nứt quả tốt, dễ bị sâu đục quả, sương mai. Thíchhợp cho vụ thu đông. 3. Quy trình kỹ thuật trồng trọt * Thời vụ: vụ thu đông gieo hạt 10/8-25/8 trồng đầu tháng 9;vụ đông xuân gieo hạt 15/9-15/10 trồng tháng 10-11. * Trồng cây: khi cây được 4-5 lá thật có thể trồng ra ruộng,yêu cầu đất tơi xốp, pH 6,5-6,8, luân canh với lúa nước. Luống trồng cao 20-25 cm, mặt luống rộng 110 cm, rãnh rộng 30 cm. Xử lý đất trước khi trồngbằng Basudin 10H hoặc Vibam 10H. Trồng cây vào buổi chiều hoặc ngày ítnắng, khoảng cách trồng 70 x 45-50 cm. * Phân bón: lượng phân bón cho 1 ha: 20 tấn phân chuồng +360 kg ure + 800 kg lân super + 360 kg kaly clorua; Nếu đất chua có thể bónthêm 800 kg vôi bột/ha. Cách bón: + Bón lót toàn bộ phân chuồng + 20% đạm + 80% lân + 20%kaly. + Thúc lần 1 sau trồng 10-14 ngày: 10% đạm + 10% lân +30% kaly + Thúc lần 2 sau trồng 4 - 5 tuần: 30% đạm + 30% kaly + Thúc lần 3 sau trồng 7-8 tuần: 30% đạm + 30% kaly + Thúc lần 4 sau khi thu lứa quả đầu tiên, bón nốt số phân cònlại. Bón thúc lần 1 có thể hoà nước tưới, thúc các lần sau bằngcách bón xa gốc cây khoảng 10 cm rồi phủ đất kín lại. * Chăm sóc Làm cỏ và vun gốc làm 2 đợt: đợt 1 trước khi bón thúc lần 1 và đợt2 trước khi bón thúc lần 2. Có thể dùng màng phủ nông nghiệp để phủ lên mặt luống khitrồng để giữ ẩm, hạn chế cỏ dại và tạo điều kiện cho cây sinh trưởng Sau khi trồng 1 tháng, tiến hành làm giàn cho cây, tỉa bỏnhánh vô hiệu chỉ để lại 2-3 thân chính/cây. * Phòng trừ sâu bệnh: sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp(IPM), luân canh với cây trồng khác, lúa nước... + Bệnh virus gây xoăn lá cần nhổ bỏ cây và trừ rệp, bọ phấn trắngđể diệt môi giới truyền bệnh; + Bệnh sương mai dùng Ridomil, Zineb, Boocdo, Oxicloruađồng để phun phòng trừ; + Bệnh đốm lá dùng Score 250EC, Anvil 5SC, Rovral 50WP,Antracol 70WP để phun; + Sâu đục quả, rệp, bọ phấn dùng Decis, Padan, Sherpa 20EC,Trebon 10EC, Karate 2,5 EC để phun; + Dòi đục lá phun Baythroid 50SL, Conidor 100SL. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống dâu Số 12 chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 138 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 112 0 0 -
14 trang 64 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 46 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 45 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 40 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
2 trang 34 0 0