Giọng điệu trần thuật của truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX - sự biến đổi theo hướng hiện đại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 70.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đã dần bước vào quỹ đạo của văn học hiện đại. Đặc biệt, từ những năm 1920 trở đi, với sự xuất hiện của nhiều cây bút tân học, văn học, đặc biệt là truyện ngắn đã có nhiều dấu hiệu đổi mới. Chỉ xét riêng ở phương diện giọng điệu trần thuật, có thể thấy, nhiều truyện ngắn giai đoạn này đã có những biến đổi quan trọng, thể hiện xu hướng hiện đại hóa rõ nét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giọng điệu trần thuật của truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX - sự biến đổi theo hướng hiện đại JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol. 59, No. 6, pp. 45-49 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX - SỰ BIẾN ĐỔI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI Bùi Thị Lan Hương1 - Hoàng Thị Thu Giang2 1 Khoa Giáo dục Tiểu học, 2 Phòng Đào tạo Khoa học Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Tóm tắt. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đã dần bước vào quỹ đạo của văn học hiện đại. Đặc biệt, từ những năm 1920 trở đi, với sự xuất hiện của nhiều cây bút tân học, văn học, đặc biệt là truyện ngắn đã có nhiều dấu hiệu đổi mới. Chỉ xét riêng ở phương diện giọng điệu trần thuật, có thể thấy, nhiều truyện ngắn giai đoạn này đã có những biến đổi quan trọng, thể hiện xu hướng hiện đại hóa rõ nét. Từ khóa: giọng điệu trần thuật, truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX.1. Mở đầu “Văn học của cả giai đoạn 1900 – 1930 có tính chất giao thời” [2;22]. Nghiên cứu,phân tích những thành phần cơ bản của nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn ba mươinăm đầu thế kỉ XX, có thể thấy một cách rõ nét tính chất giao thời giữa thi pháp văn họctrung đại và thi pháp văn học hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỉ XX. Đặc biệt, nhữngbiến đổi theo hướng hiện đại của thể loại này có vai trò quan trọng, định hướng cho sựphát triển của truyện ngắn hiện đại. Vì vậy, mặc dù chưa có những thành tựu rực rỡ như ởcác giai đoạn sau nhưng truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX giữ một vị trí hết sức quantrọng, làm nhiệm vụ đặt nền móng về nội dung cũng như phương thức tư duy nghệ thậtcho văn xuôi hiện đại nói chung, truyện ngắn hiện đại nói riêng. Bài viết này tập trunglàm rõ sự biến đổi theo hướng hiện đại ở phương diện giọng điệu trần thuật trong truyệnngắn Việt Nam giai đoạn 30 năm đầu thế kỉ.2. Nội dung nghiên cứu Trần thuật đơn giọng và trần thuật đa giọng có thể coi là những giọng điệu trầnthuật chính trong truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX. Mặc dù chưa có nhiều thành tựu,nhưng có thể coi đây là thời kì tiền đề, nền móng cho những thành công rực rỡ của vănhọc nước nhà trong quá trình bắt nhịp với văn chương thế giới.Ngày nhận bài: 15/8/2013 Ngày nhận đăng: 29/1/2014Liên hệ: Bùi Thị Lan Hương, e-mail: huongthanhthao@gmail.com 45 Bùi Thị Lan Hương, Hoàng Thị Thu Giang2.1. Giọng điệu trần thuật đơn giọng Đọc truyện ngắn Việt Nam đầu thể kỉ XX, có thể thấy hiện tượng trần thuật đơngiọng còn tồn tại ở khá nhiều truyện. Giọng điệu trần thuật đơn giọng này thường đi vớitruyện ngắn không có hiện tượng di chuyển điểm nhìn và thường gặp ở những tác phẩmcó điểm nhìn quá khứ. Đây là kiểu cái nhìn mang tính sử thi mà ở đó, sự vật vốn có thểcùng thời với người kể chuyện nhưng vẫn bị đẩy vào quá khứ, được nhìn nhận như cái đãthuộc về quá khứ, cái đã biết, vì vậy giọng điệu trần thuật mang tính đơn giọng. Truyện ngắn trung đại chủ yếu sử dụng cách kể có điểm nhìn quá khứ, trong đónhân vật người kể chuyện luôn đóng vai người kể ẩn mình toàn thông. Do đó, truyện ngắntrung đại luôn gây cho người đọc cảm giác được chứng kiến những chuyện đã xưa của thờiquá khứ. Hiện tượng này cũng xuất hiện khá nhiều trong truyện ngắn đầu thế kỉ XX. Câuchuyện gia tình được mở đầu với điểm nhìn từ quá khứ, thể hiện giọng điệu cảm thươngtrước gia cảnh của bà già: “Hãy nghe câu chuyện gia tình của một bà già này, dù cảnh ngộkhông lấy gì làm li kì, mà tình trạng thực đủ làm chứng cái khốn nạn chung trong xã hội... ”. Kết thúc truyện vẫn là giọng điệu cảm thương ấy: “Tôi đưa bà già ra khỏi nhà cứ yênủi năm bẩy lần, và trông theo bà già mãi. Những lời bà già nói đến bây giờ còn phảng phấttrong trí khôn”. Ở Truyện ông Lý Chắm, cái nhìn quá khứ tạo cảm giác như người kể chuyện nói vềmột thời đã xa lắm và giọng ngợi ca sùng bái toát lên ngay từ những dòng đầu tiên: “Ai điHà Nội, sao chẳng đến thăm một cái làng nhỏ kia, ở bên Hồ Tây, ... mà hỏi chuyện ông LýChắm ... Ông đã có công đức thế nào mà nay đã nên một đấng thần phúc ở làng ấy?”. Kếtthúc truyện, những lời ngợi ca ấy càng nồng nhiệt: “Vẻ vang thay! Ông Lý Chắm! Hàokiệt thay! Ông Lý Chắm! Ý khí mạnh hơn oai quyền, mưu cao đã nên công lớn, hươngkhói để nghìn thu, thơm tho trong một xứ, thế mới đáng sống ở làng, thế mới gọi sang ởnước”. Truyện ngắn Có gan làm giàu cũng bắt đầu trần thuật từ điểm nhìn quá khứ với lờigiới thiệu phần nào bộc lộ giọng điệu ngợi ca về một con người như đã thuộc về một thuở:“Hãy xem câu chuyện của người làm giàu này ... thì thấy cái đạo làm giàu thực có chân lívà chân thú”. Và kết thúc truyện vẫn với giọng điệu ngợi ca ấy. Toàn truyện Chân tướngquân cũng được trần thuật với điểm nhìn quá khứ cùng giọng kể đầy v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giọng điệu trần thuật của truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX - sự biến đổi theo hướng hiện đại JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol. 59, No. 6, pp. 45-49 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX - SỰ BIẾN ĐỔI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI Bùi Thị Lan Hương1 - Hoàng Thị Thu Giang2 1 Khoa Giáo dục Tiểu học, 2 Phòng Đào tạo Khoa học Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Tóm tắt. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đã dần bước vào quỹ đạo của văn học hiện đại. Đặc biệt, từ những năm 1920 trở đi, với sự xuất hiện của nhiều cây bút tân học, văn học, đặc biệt là truyện ngắn đã có nhiều dấu hiệu đổi mới. Chỉ xét riêng ở phương diện giọng điệu trần thuật, có thể thấy, nhiều truyện ngắn giai đoạn này đã có những biến đổi quan trọng, thể hiện xu hướng hiện đại hóa rõ nét. Từ khóa: giọng điệu trần thuật, truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX.1. Mở đầu “Văn học của cả giai đoạn 1900 – 1930 có tính chất giao thời” [2;22]. Nghiên cứu,phân tích những thành phần cơ bản của nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn ba mươinăm đầu thế kỉ XX, có thể thấy một cách rõ nét tính chất giao thời giữa thi pháp văn họctrung đại và thi pháp văn học hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỉ XX. Đặc biệt, nhữngbiến đổi theo hướng hiện đại của thể loại này có vai trò quan trọng, định hướng cho sựphát triển của truyện ngắn hiện đại. Vì vậy, mặc dù chưa có những thành tựu rực rỡ như ởcác giai đoạn sau nhưng truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX giữ một vị trí hết sức quantrọng, làm nhiệm vụ đặt nền móng về nội dung cũng như phương thức tư duy nghệ thậtcho văn xuôi hiện đại nói chung, truyện ngắn hiện đại nói riêng. Bài viết này tập trunglàm rõ sự biến đổi theo hướng hiện đại ở phương diện giọng điệu trần thuật trong truyệnngắn Việt Nam giai đoạn 30 năm đầu thế kỉ.2. Nội dung nghiên cứu Trần thuật đơn giọng và trần thuật đa giọng có thể coi là những giọng điệu trầnthuật chính trong truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX. Mặc dù chưa có nhiều thành tựu,nhưng có thể coi đây là thời kì tiền đề, nền móng cho những thành công rực rỡ của vănhọc nước nhà trong quá trình bắt nhịp với văn chương thế giới.Ngày nhận bài: 15/8/2013 Ngày nhận đăng: 29/1/2014Liên hệ: Bùi Thị Lan Hương, e-mail: huongthanhthao@gmail.com 45 Bùi Thị Lan Hương, Hoàng Thị Thu Giang2.1. Giọng điệu trần thuật đơn giọng Đọc truyện ngắn Việt Nam đầu thể kỉ XX, có thể thấy hiện tượng trần thuật đơngiọng còn tồn tại ở khá nhiều truyện. Giọng điệu trần thuật đơn giọng này thường đi vớitruyện ngắn không có hiện tượng di chuyển điểm nhìn và thường gặp ở những tác phẩmcó điểm nhìn quá khứ. Đây là kiểu cái nhìn mang tính sử thi mà ở đó, sự vật vốn có thểcùng thời với người kể chuyện nhưng vẫn bị đẩy vào quá khứ, được nhìn nhận như cái đãthuộc về quá khứ, cái đã biết, vì vậy giọng điệu trần thuật mang tính đơn giọng. Truyện ngắn trung đại chủ yếu sử dụng cách kể có điểm nhìn quá khứ, trong đónhân vật người kể chuyện luôn đóng vai người kể ẩn mình toàn thông. Do đó, truyện ngắntrung đại luôn gây cho người đọc cảm giác được chứng kiến những chuyện đã xưa của thờiquá khứ. Hiện tượng này cũng xuất hiện khá nhiều trong truyện ngắn đầu thế kỉ XX. Câuchuyện gia tình được mở đầu với điểm nhìn từ quá khứ, thể hiện giọng điệu cảm thươngtrước gia cảnh của bà già: “Hãy nghe câu chuyện gia tình của một bà già này, dù cảnh ngộkhông lấy gì làm li kì, mà tình trạng thực đủ làm chứng cái khốn nạn chung trong xã hội... ”. Kết thúc truyện vẫn là giọng điệu cảm thương ấy: “Tôi đưa bà già ra khỏi nhà cứ yênủi năm bẩy lần, và trông theo bà già mãi. Những lời bà già nói đến bây giờ còn phảng phấttrong trí khôn”. Ở Truyện ông Lý Chắm, cái nhìn quá khứ tạo cảm giác như người kể chuyện nói vềmột thời đã xa lắm và giọng ngợi ca sùng bái toát lên ngay từ những dòng đầu tiên: “Ai điHà Nội, sao chẳng đến thăm một cái làng nhỏ kia, ở bên Hồ Tây, ... mà hỏi chuyện ông LýChắm ... Ông đã có công đức thế nào mà nay đã nên một đấng thần phúc ở làng ấy?”. Kếtthúc truyện, những lời ngợi ca ấy càng nồng nhiệt: “Vẻ vang thay! Ông Lý Chắm! Hàokiệt thay! Ông Lý Chắm! Ý khí mạnh hơn oai quyền, mưu cao đã nên công lớn, hươngkhói để nghìn thu, thơm tho trong một xứ, thế mới đáng sống ở làng, thế mới gọi sang ởnước”. Truyện ngắn Có gan làm giàu cũng bắt đầu trần thuật từ điểm nhìn quá khứ với lờigiới thiệu phần nào bộc lộ giọng điệu ngợi ca về một con người như đã thuộc về một thuở:“Hãy xem câu chuyện của người làm giàu này ... thì thấy cái đạo làm giàu thực có chân lívà chân thú”. Và kết thúc truyện vẫn với giọng điệu ngợi ca ấy. Toàn truyện Chân tướngquân cũng được trần thuật với điểm nhìn quá khứ cùng giọng kể đầy v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giọng điệu trần thuật Truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX Văn học Việt Nam Trần thuật đơn giọng Trần thuật đa giọngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 333 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 134 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0