Giống lúa Bác ưu 903
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc: Do Trạm nghiên cứu Nông nghiệp Bác Bạch - Trung Quốc lai tạo từ tổ hợp lai BoA/Quế 99. Nhập vào Việt Nam năm 1991. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm quang yếu, vụ trồng chính là vụ mùa. Thời gian sinh trưởng 125-132 ngày trong vụ mùa. Chiều cao cây 105-115 cm, thân gọn, cứng cây, đẻ nhánh khoẻ. Lá cứng, góc lá hẹp, màu xanh nhạt, góc lá đòng bé. Bông dài 25-26 cm; Số hạt chắc/bông 130-140; Vỏ trấu màu vàng, dạng hạt bầu, vỏ hạt màu nâu sẫm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Bác ưu 903 Giống lúa Bác ưu 903 1. Nguồn gốc: Do Trạm nghiên cứu Nông nghiệp Bác Bạch - Trung Quốc laitạo từ tổ hợp lai BoA/Quế 99. Nhập vào Việt Nam năm 1991. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm quang yếu, vụ trồng chính là vụ mùa. Thời gian sinh trưởng 125-132 ngày trong vụ mùa. Chiều cao cây 105-115 cm, thân gọn, cứng cây, đẻ nhánhkhoẻ. Lá cứng, góc lá hẹp, màu xanh nhạt, góc lá đòng bé. Bông dài 25-26 cm; Số hạt chắc/bông 130-140; Vỏ trấu màu vàng, dạng hạt bầu, vỏ hạt màu nâu sẫm.Khối lượng 1.000 hạt 23-24 gram. Gạo trong, ngon cơm.Khả năng thích ứng rộng.3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật:Có thể cấy vào chân Mộc Tuyền./. Giống lúa Bác ưu 501 1. Nguồn gốc: Do Trạm nghiên cứu Nông nghiệp Bác Bạch - Quảng Tây -Trung Quốc lai tạo từ tổ hợp lai BoA/vàng 501. Nhập vào Việt Nam năm1993. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm quang yếu, vụ trồng chính là vụ mùa. Thời gian sinh trưởng vụ mùa sớm 120-125 ngày, mùa muộn104-106 ngày. Chiều cao cây 100-115 cm, cứng cây, rơm rạ màu sáng, đẻnhánh khoẻ và gọn, gốc thân màu tím. Bông dài 23-24 cm; Số hạt/bông 140-160; Hạt dài bầu, mỏ hạttím Khối lượng 1.000 hạt 22-23 gram. Gạo trong, ngon mềm cómùi thơm nhẹ.Khả năng thích ứng rộng, chống đạo ôn, chịu rét cuối vụ.3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật:Cấy luân phiên Bác ưu 903./. Giống lúa Tám ấp bẹ Xuân Đài 1. Nguồn gốc: Là giống lúa mùa muộn, được trồng lâu đời ở Xuân Đài, HảiHậu, Nam Hà do Sở Nông nghiệp Nam Hà tuyển chọn và đề nghị mở rộng,được Bộ Nông nghiệp & PTNT cho phép đưa vào sản xuất tháng 1/1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: Thời gian sinh trưởng 167 ngày, phản ứng chặt với ánh sángngày ngắn, thường trỗ bông từ 15-20/10, chín 15-20/11. Chiều cao cây 138 +-3 cm. Chiều cao mạ 55-60 cm. Khả năng đẻ nhánh khoẻ, số dảnh tối đa 14 dảnh/khóm, tỷ lệbông hữu hiệu trên dưới 55%. Bông dài 25-26 cm, tổng số hạt/bông trêndưới 150, tỷ lệ lép 17-20% Khối lượng 1.000 hạt 21-22 gram. Khả năng cho năng suất trung bình 32-41 tạ/ha, tỷ lệ gạo xát68%. Khả năng chống chịu: Khô vằn cấp 1-2, bạc lá cấp 1-2, chốngđổ tốt, chịu úng khá, chịu chua khá và đất nhiễm mặn ít, hơi nhiễm phèn, dễbị sâu đục thân. Phẩm chất: gạo trắng bạc bụng ít, hàm lượng protein 7,6%,cơm ngon, rất thơm, được người tiêu dùng ưa chuộng. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Mùa muộn, chân vàn, vàn trũng, độ phì nhiêu khá và hơi mặnvùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ, có thể cả bắc Khu 4 cũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Bác ưu 903 Giống lúa Bác ưu 903 1. Nguồn gốc: Do Trạm nghiên cứu Nông nghiệp Bác Bạch - Trung Quốc laitạo từ tổ hợp lai BoA/Quế 99. Nhập vào Việt Nam năm 1991. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm quang yếu, vụ trồng chính là vụ mùa. Thời gian sinh trưởng 125-132 ngày trong vụ mùa. Chiều cao cây 105-115 cm, thân gọn, cứng cây, đẻ nhánhkhoẻ. Lá cứng, góc lá hẹp, màu xanh nhạt, góc lá đòng bé. Bông dài 25-26 cm; Số hạt chắc/bông 130-140; Vỏ trấu màu vàng, dạng hạt bầu, vỏ hạt màu nâu sẫm.Khối lượng 1.000 hạt 23-24 gram. Gạo trong, ngon cơm.Khả năng thích ứng rộng.3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật:Có thể cấy vào chân Mộc Tuyền./. Giống lúa Bác ưu 501 1. Nguồn gốc: Do Trạm nghiên cứu Nông nghiệp Bác Bạch - Quảng Tây -Trung Quốc lai tạo từ tổ hợp lai BoA/vàng 501. Nhập vào Việt Nam năm1993. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm quang yếu, vụ trồng chính là vụ mùa. Thời gian sinh trưởng vụ mùa sớm 120-125 ngày, mùa muộn104-106 ngày. Chiều cao cây 100-115 cm, cứng cây, rơm rạ màu sáng, đẻnhánh khoẻ và gọn, gốc thân màu tím. Bông dài 23-24 cm; Số hạt/bông 140-160; Hạt dài bầu, mỏ hạttím Khối lượng 1.000 hạt 22-23 gram. Gạo trong, ngon mềm cómùi thơm nhẹ.Khả năng thích ứng rộng, chống đạo ôn, chịu rét cuối vụ.3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật:Cấy luân phiên Bác ưu 903./. Giống lúa Tám ấp bẹ Xuân Đài 1. Nguồn gốc: Là giống lúa mùa muộn, được trồng lâu đời ở Xuân Đài, HảiHậu, Nam Hà do Sở Nông nghiệp Nam Hà tuyển chọn và đề nghị mở rộng,được Bộ Nông nghiệp & PTNT cho phép đưa vào sản xuất tháng 1/1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: Thời gian sinh trưởng 167 ngày, phản ứng chặt với ánh sángngày ngắn, thường trỗ bông từ 15-20/10, chín 15-20/11. Chiều cao cây 138 +-3 cm. Chiều cao mạ 55-60 cm. Khả năng đẻ nhánh khoẻ, số dảnh tối đa 14 dảnh/khóm, tỷ lệbông hữu hiệu trên dưới 55%. Bông dài 25-26 cm, tổng số hạt/bông trêndưới 150, tỷ lệ lép 17-20% Khối lượng 1.000 hạt 21-22 gram. Khả năng cho năng suất trung bình 32-41 tạ/ha, tỷ lệ gạo xát68%. Khả năng chống chịu: Khô vằn cấp 1-2, bạc lá cấp 1-2, chốngđổ tốt, chịu úng khá, chịu chua khá và đất nhiễm mặn ít, hơi nhiễm phèn, dễbị sâu đục thân. Phẩm chất: gạo trắng bạc bụng ít, hàm lượng protein 7,6%,cơm ngon, rất thơm, được người tiêu dùng ưa chuộng. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Mùa muộn, chân vàn, vàn trũng, độ phì nhiêu khá và hơi mặnvùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ, có thể cả bắc Khu 4 cũ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 100 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 45 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
2 trang 29 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 28 0 0 -
Bệnh xoăn lá đu đủ và cách phòng ngừa
3 trang 27 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 26 0 0