Giống lúa C71-2035
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc Do KS. Vũ Thuý Hợi, GS.TS Hà Minh Trung, TS. Ngô Vĩnh Viễn và công tác viên - Viện Bảo vệ thực vật nhập nội và chọn từ tổ hợp lai C671177 x RP825-71-4-11 (trong tập đoàn giống khảo nghiệm bệnh đạo ôn quốc tế). Giống đã qua khảo nghiệm quốc gia và được công nhận là giống quốc gia năm 1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: Chiều cao cây 90 - 100 cm. Gieo cấy trong vụ xuân chính vụ có thời gian sinh trưởng 165 - 175 ngày; Ở trà mùa sớm có thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa C71-2035 Giống lúa C71-2035 1. Nguồn gốc Do KS. Vũ Thuý Hợi, GS.TS Hà Minh Trung, TS. Ngô VĩnhViễn và công tác viên - Viện Bảo vệ thực vật nhập nội và chọn từ tổ hợp laiC671177 x RP825-71-4-11 (trong tập đoàn giống khảo nghiệm bệnh đạo ôn quốctế). Giống đã qua khảo nghiệm quốc gia và được công nhận làgiống quốc gia năm 1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: Chiều cao cây 90 - 100 cm. Gieo cấy trong vụ xuân chính vụ có thời gian sinh trưởng 165- 175 ngày; Ở trà mùa sớm có thời gian sinh trưởng 125-135 ngày; Giai đoạnmạ chịu rét khá. Sinh trưởng khá, đẻ nhánh khoẻ, gọn khóm, trỗ kéo dài. Hạt thuôn màu vàng nhạt, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gram.Chất lượng gạo tốt, cơm ngon. Khả năng cho năng suất bình quân 45 - 50 tạ/ha, cao 60 - 65tạ/ha. Khả năng chống đổ trung bình, nhiễm nhẹ đạo ôn và khô vằn,nhiễm nhẹ đến trung bình bạc lá và rầy nâu. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo cấy trong trà xuân chính vụ, mùa sớm, bố trí trên đất vàn,vàn trũng, trên đất giàu dinh dưỡng năng suất càng cao. Lượng phân bón cho 1 ha: 8-10 tấn phân chuồng + 220 - 240kg đạm urê + 350 - 400 kg super lân + 80 - 100 kg kaly clorua hoặc sunfat Cấy 45 - 50 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm Chú ý bón phân, chăm sóc tập trung và sớm để hạn chế đẻ nhánhkéo dài và trỗ tập trung./.Giống lúa 79-1 1. Nguồn gốc: Do TS. Nguyễn Thanh Tuyền và cộng tác viên bộ môn sinh lý,sinh hoá và chất lượng sản phẩm - Viện Khoa học Nông nghiệp VN chọn tạotừ tổ hợp lai V18/CR203 theo phương pháp phả hệ. Đã qua khảo nghiệm giống quốc gia và được công nhận giốngquốc gia năm 1996. 2. Những đặc tính chủ yếu: Thời gian sinh trưởng trong trà xuân muộn 130 - 140 ngày, tràmùa sớm 100 - 110 ngày; Giai đoạn mạ chịu rét khá. Chiều cao cây 95 - 95 cm; Khả năng đẻ nhánh khá; Hạt thon màu vàng rơm, khối lượng 1.000 hạt 22-23 gram.Chất lượng gạo khá, cơm mềm. Năng suất bình quân 40 - 45 tạ/ha, cao 50 - 55 tạ/ha. Chịu hạn, chịu nóng khá; Chống đổ khá. Nhiễm rầy nhẹ; Nhiễm khô vằn, đạo ôn từ nhẹ đến trung bình. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Nên gieo cấy giống 79-1 vào vụ hè thu, mùa sớm, xuân muộn,trong đó vụ mùa thường cho năng suất cao hơn vụ xuân. Bố trí trên đất vàn, vàn trũng, gieo thẳng tốt. Lượng phân bón cho 1 ha: 8 tấn phân chuồng + 120 - 150 kgđạm urê + 300 kg super lân + 80 - 100 kg kaly clorua hoặc sunfat. Mật độ cấy 55 - 60 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm. Cần bón cân đối và phòng trừ bệnh khô vằn kịp thời./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa C71-2035 Giống lúa C71-2035 1. Nguồn gốc Do KS. Vũ Thuý Hợi, GS.TS Hà Minh Trung, TS. Ngô VĩnhViễn và công tác viên - Viện Bảo vệ thực vật nhập nội và chọn từ tổ hợp laiC671177 x RP825-71-4-11 (trong tập đoàn giống khảo nghiệm bệnh đạo ôn quốctế). Giống đã qua khảo nghiệm quốc gia và được công nhận làgiống quốc gia năm 1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: Chiều cao cây 90 - 100 cm. Gieo cấy trong vụ xuân chính vụ có thời gian sinh trưởng 165- 175 ngày; Ở trà mùa sớm có thời gian sinh trưởng 125-135 ngày; Giai đoạnmạ chịu rét khá. Sinh trưởng khá, đẻ nhánh khoẻ, gọn khóm, trỗ kéo dài. Hạt thuôn màu vàng nhạt, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gram.Chất lượng gạo tốt, cơm ngon. Khả năng cho năng suất bình quân 45 - 50 tạ/ha, cao 60 - 65tạ/ha. Khả năng chống đổ trung bình, nhiễm nhẹ đạo ôn và khô vằn,nhiễm nhẹ đến trung bình bạc lá và rầy nâu. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo cấy trong trà xuân chính vụ, mùa sớm, bố trí trên đất vàn,vàn trũng, trên đất giàu dinh dưỡng năng suất càng cao. Lượng phân bón cho 1 ha: 8-10 tấn phân chuồng + 220 - 240kg đạm urê + 350 - 400 kg super lân + 80 - 100 kg kaly clorua hoặc sunfat Cấy 45 - 50 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm Chú ý bón phân, chăm sóc tập trung và sớm để hạn chế đẻ nhánhkéo dài và trỗ tập trung./.Giống lúa 79-1 1. Nguồn gốc: Do TS. Nguyễn Thanh Tuyền và cộng tác viên bộ môn sinh lý,sinh hoá và chất lượng sản phẩm - Viện Khoa học Nông nghiệp VN chọn tạotừ tổ hợp lai V18/CR203 theo phương pháp phả hệ. Đã qua khảo nghiệm giống quốc gia và được công nhận giốngquốc gia năm 1996. 2. Những đặc tính chủ yếu: Thời gian sinh trưởng trong trà xuân muộn 130 - 140 ngày, tràmùa sớm 100 - 110 ngày; Giai đoạn mạ chịu rét khá. Chiều cao cây 95 - 95 cm; Khả năng đẻ nhánh khá; Hạt thon màu vàng rơm, khối lượng 1.000 hạt 22-23 gram.Chất lượng gạo khá, cơm mềm. Năng suất bình quân 40 - 45 tạ/ha, cao 50 - 55 tạ/ha. Chịu hạn, chịu nóng khá; Chống đổ khá. Nhiễm rầy nhẹ; Nhiễm khô vằn, đạo ôn từ nhẹ đến trung bình. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Nên gieo cấy giống 79-1 vào vụ hè thu, mùa sớm, xuân muộn,trong đó vụ mùa thường cho năng suất cao hơn vụ xuân. Bố trí trên đất vàn, vàn trũng, gieo thẳng tốt. Lượng phân bón cho 1 ha: 8 tấn phân chuồng + 120 - 150 kgđạm urê + 300 kg super lân + 80 - 100 kg kaly clorua hoặc sunfat. Mật độ cấy 55 - 60 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm. Cần bón cân đối và phòng trừ bệnh khô vằn kịp thời./.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lúa C71-2035 chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 132 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 111 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 41 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 39 0 0 -
5 trang 35 1 0
-
8 trang 33 0 0