Giống lúa Q5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.63 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc Q5 là giống lúa thuần có nguồn gốc từ Trung Quốc do Công ty Giống cây trồng Quảng Ninh nhập nội, khảo nghiệm, khu vực hóa và được công nhận giống năm 1999.
2. Những đặc tính chủ yếu - Là giống lúa cảm ôn, thời gian sinh trưởng trong vụ xuân 135 - 140 ngày, vụ mùa 110 115 ngày. Chiều cao cây 90 - 95 cm, khả năng đẻ nhánh khá, phiến lá cứng, góc lá hẹp, gọn khóm, trỗ gọn. - Hạt bầu, màu vàng sáng, khối lượng 1000 hạt 25 - 26 g, chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Q5 Giống lúa Q5 1. Nguồn gốc Q5 là giống lúa thuần có nguồn gốc từ Trung Quốc do Công ty Giống cây trồng Quảng Ninh nhập nội, khảo nghiệm, khu vực hóa và được công nhận giống năm 1999. 2. Những đặc tính chủ yếu - Là giống lúa cảm ôn, thời gian sinh trưởng trong vụ xuân 135 - 140 ngày, vụ mùa 110 - 115 ngày. Chiều cao cây 90 - 95 cm, khả năng đẻ nhánh khá, phiến lá cứng, góc lá hẹp, gọn khóm, trỗ gọn. - Hạt bầu, màu vàng sáng, khối lượng 1000 hạt 25 - 26 g, chất lượng gạo trung bình. - Năng suất trung bình đạt 4,5 - 5 tấn/ha, cao có thể đạt 6 - 6,5 tấn/ha. - Khả năng chống đổ khá, nhiễm nhẹ một số sâu bệnh hại chính. 3. Hướng sử dụng - Bố trí trong trà xuân muộn và mùa sớm trên chân đất vàn đến vàn trũng, chịu chua khá, thích ứng rộng ở nhiều vùng sinh thái. - Phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8 - 10 tấn + urê 180 - 200 kg + lân 350 - 400 kg + kali clorua 100 - 120 kg. Mật độ cấy 50 - 55 khóm/m2, cấy 3 - 4 dành. Giống lúa Xi 23 Viện KHKTNN Việt Nam 1. Nguồn gốc Giống lúa Xi 23 do viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam chọn lọc từ tập đoàn giống lúa chống bệnh bạc lá nhập nội từ IRRI, được công nhận giống quốc gia năm 1999. 2. Những đặc tính chủ yếu - Thời gian sinh trưởng vụ xuân 180 - 190 ngày, vụ mùa 130 - 135 ngày. Chiều cao cây 100 - 110 cm, bông dài 22,7 - 24,8 cm. Số hạt chắc/bông 132 - 150 hạt, tỷ lệ lép 7 - 12%. Gạo dài trung bình, ít bạc bụng, cơm dẻo và ngon. Khối lượng 1000 hạt 25,3 - 26 g, năng suất bình quân đạt 5 - 6 tấn/ha. - Khả năng chống rầy nâu, bệnh đạo ôn tương đối khá, chịu rét, chống đổ, chống bệnh bạc lá trung bình khá. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật - Gieo cấy trong vụ xuân sớm và vụ mùa trung. - Phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8 - 10 tấn + urê 140 - 160 kg + lân 250 - 300 kg + ka li clorua 100 - 1 20 kg. - Mật độ cấy 50 - 55 khóm/m2, cấy 3 - 4 dảnh/khóm. Giống lúa BM 9608 Viện KHKTNN Việt Nam 1. Nguồn gốc Giống lúa BM 9608 được chọn lọc từ tổ hợp lai IR 2153 - 26 - 3 - 5 - 2/VN 10//VN 10 và đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT cho phép khu vực hóa năm 2000. 2. Những đặc tính chủ yếu - BM 9608 là giống lúa có chất lượng gạo trung bình song chịu được điều kiện khó khăn, có thời gian sinh trưởng 120 - 122 ngày. - Chống bệnh bạc lá, đạo ôn khả; chống đổ, chống rụng hạt rất tốt; chịu mặn, chua, hạn tốt. Năng suất đạt 5 - 7 tấn/ha. Giống lúa xuân 12 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 1. Nguồn gốc Giống lúa Xuân 12 do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo từ tổ hợp lai U I7/CR 203 và được phép khu vực hóa năm 2000. 2. Những đặc tính chủ yếu Xuân 12 có thời gian sinh trưởng 125 - 130 ngày (vụ mùa), 175 - 185 ngày (xuân chính vụ), có dạng hình gọn, lá đứng, cứng cây, chống đổ khá, chịu rét tốt, kháng cao với bệnh đạo ôn, kháng vừa với khô vằn, có khả năng thích ứng rộng. - Năng suất 5,5 - 7 tấn/ha, sinh trưởng và phát triển tốt ở cả vụ xuân và mùa trên các chân đất vàn, vàn trũng hoặc đất có phản ứng chua nhẹ. - Liều lượng đạm thích hợp cho vụ xuân 90 - 120 kg/ha, tỉ lệ P : K thay đổi tùy theo từng loại đất khác nhau. - Xuân 12 có thể gieo cấy ở các tỉnh phía Bắc như Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc. Giống lúa C71-2035 1. Nguồn gốc Do KS. Vũ Thuý Hợi, GS.TS Hà Minh Trung, TS. Ngô Vĩnh Viễn và công tác viên - Viện Bảo vệ thực vật nhập nội và chọn từ tổ hợp lai C671177 x RP825-71-4-11 (trong tập đoàn giống khảo nghiệm bệnh đạo ôn quốc tế). Giống đã qua khảo nghiệm quốc gia và được công nhận là giống quốc gia năm 1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: Chiều cao cây 90 - 100 cm. Gieo cấy trong vụ xuân chính vụ có thời gian sinh trưởng 165 - 175 ngày; Ở trà mùa sớm có thời gian sinh trưởng 125-135 ngày; Giai đoạn mạ chịu rét khá. Sinh trưởng khá, đẻ nhánh khoẻ, gọn khóm, trỗ kéo dài. Hạt thuôn màu vàng nhạt, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gram. Chất lượng gạo tốt, cơm ngon. Khả năng cho năng suất bình quân 45 - 50 tạ/ha, cao 60 - 65 tạ/ha. Khả năng chống đổ trung bình, nhiễm nhẹ đạo ôn và khô vằn, nhiễm nhẹ đến trung bình bạc lá và rầy nâu. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo cấy trong trà xuân chính vụ, mùa sớm, bố trí trên đất vàn, vàn trũng, trên đất giàu dinh dưỡng năng suất càng cao. Lượng phân bón cho 1 ha: 8-10 tấn phân chuồng + 220 - 240 kg đạm urê + 350 - 400 kg super lân + 80 - 100 kg kaly clorua hoặc sunfat Cấy 45 - 50 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm Chú ý bón phân, chăm sóc tập trung và sớm để hạn chế đẻ nhánh kéo dài và trỗ tập trung./. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Q5 Giống lúa Q5 1. Nguồn gốc Q5 là giống lúa thuần có nguồn gốc từ Trung Quốc do Công ty Giống cây trồng Quảng Ninh nhập nội, khảo nghiệm, khu vực hóa và được công nhận giống năm 1999. 2. Những đặc tính chủ yếu - Là giống lúa cảm ôn, thời gian sinh trưởng trong vụ xuân 135 - 140 ngày, vụ mùa 110 - 115 ngày. Chiều cao cây 90 - 95 cm, khả năng đẻ nhánh khá, phiến lá cứng, góc lá hẹp, gọn khóm, trỗ gọn. - Hạt bầu, màu vàng sáng, khối lượng 1000 hạt 25 - 26 g, chất lượng gạo trung bình. - Năng suất trung bình đạt 4,5 - 5 tấn/ha, cao có thể đạt 6 - 6,5 tấn/ha. - Khả năng chống đổ khá, nhiễm nhẹ một số sâu bệnh hại chính. 3. Hướng sử dụng - Bố trí trong trà xuân muộn và mùa sớm trên chân đất vàn đến vàn trũng, chịu chua khá, thích ứng rộng ở nhiều vùng sinh thái. - Phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8 - 10 tấn + urê 180 - 200 kg + lân 350 - 400 kg + kali clorua 100 - 120 kg. Mật độ cấy 50 - 55 khóm/m2, cấy 3 - 4 dành. Giống lúa Xi 23 Viện KHKTNN Việt Nam 1. Nguồn gốc Giống lúa Xi 23 do viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam chọn lọc từ tập đoàn giống lúa chống bệnh bạc lá nhập nội từ IRRI, được công nhận giống quốc gia năm 1999. 2. Những đặc tính chủ yếu - Thời gian sinh trưởng vụ xuân 180 - 190 ngày, vụ mùa 130 - 135 ngày. Chiều cao cây 100 - 110 cm, bông dài 22,7 - 24,8 cm. Số hạt chắc/bông 132 - 150 hạt, tỷ lệ lép 7 - 12%. Gạo dài trung bình, ít bạc bụng, cơm dẻo và ngon. Khối lượng 1000 hạt 25,3 - 26 g, năng suất bình quân đạt 5 - 6 tấn/ha. - Khả năng chống rầy nâu, bệnh đạo ôn tương đối khá, chịu rét, chống đổ, chống bệnh bạc lá trung bình khá. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật - Gieo cấy trong vụ xuân sớm và vụ mùa trung. - Phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8 - 10 tấn + urê 140 - 160 kg + lân 250 - 300 kg + ka li clorua 100 - 1 20 kg. - Mật độ cấy 50 - 55 khóm/m2, cấy 3 - 4 dảnh/khóm. Giống lúa BM 9608 Viện KHKTNN Việt Nam 1. Nguồn gốc Giống lúa BM 9608 được chọn lọc từ tổ hợp lai IR 2153 - 26 - 3 - 5 - 2/VN 10//VN 10 và đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT cho phép khu vực hóa năm 2000. 2. Những đặc tính chủ yếu - BM 9608 là giống lúa có chất lượng gạo trung bình song chịu được điều kiện khó khăn, có thời gian sinh trưởng 120 - 122 ngày. - Chống bệnh bạc lá, đạo ôn khả; chống đổ, chống rụng hạt rất tốt; chịu mặn, chua, hạn tốt. Năng suất đạt 5 - 7 tấn/ha. Giống lúa xuân 12 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 1. Nguồn gốc Giống lúa Xuân 12 do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo từ tổ hợp lai U I7/CR 203 và được phép khu vực hóa năm 2000. 2. Những đặc tính chủ yếu Xuân 12 có thời gian sinh trưởng 125 - 130 ngày (vụ mùa), 175 - 185 ngày (xuân chính vụ), có dạng hình gọn, lá đứng, cứng cây, chống đổ khá, chịu rét tốt, kháng cao với bệnh đạo ôn, kháng vừa với khô vằn, có khả năng thích ứng rộng. - Năng suất 5,5 - 7 tấn/ha, sinh trưởng và phát triển tốt ở cả vụ xuân và mùa trên các chân đất vàn, vàn trũng hoặc đất có phản ứng chua nhẹ. - Liều lượng đạm thích hợp cho vụ xuân 90 - 120 kg/ha, tỉ lệ P : K thay đổi tùy theo từng loại đất khác nhau. - Xuân 12 có thể gieo cấy ở các tỉnh phía Bắc như Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc. Giống lúa C71-2035 1. Nguồn gốc Do KS. Vũ Thuý Hợi, GS.TS Hà Minh Trung, TS. Ngô Vĩnh Viễn và công tác viên - Viện Bảo vệ thực vật nhập nội và chọn từ tổ hợp lai C671177 x RP825-71-4-11 (trong tập đoàn giống khảo nghiệm bệnh đạo ôn quốc tế). Giống đã qua khảo nghiệm quốc gia và được công nhận là giống quốc gia năm 1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: Chiều cao cây 90 - 100 cm. Gieo cấy trong vụ xuân chính vụ có thời gian sinh trưởng 165 - 175 ngày; Ở trà mùa sớm có thời gian sinh trưởng 125-135 ngày; Giai đoạn mạ chịu rét khá. Sinh trưởng khá, đẻ nhánh khoẻ, gọn khóm, trỗ kéo dài. Hạt thuôn màu vàng nhạt, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gram. Chất lượng gạo tốt, cơm ngon. Khả năng cho năng suất bình quân 45 - 50 tạ/ha, cao 60 - 65 tạ/ha. Khả năng chống đổ trung bình, nhiễm nhẹ đạo ôn và khô vằn, nhiễm nhẹ đến trung bình bạc lá và rầy nâu. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo cấy trong trà xuân chính vụ, mùa sớm, bố trí trên đất vàn, vàn trũng, trên đất giàu dinh dưỡng năng suất càng cao. Lượng phân bón cho 1 ha: 8-10 tấn phân chuồng + 220 - 240 kg đạm urê + 350 - 400 kg super lân + 80 - 100 kg kaly clorua hoặc sunfat Cấy 45 - 50 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm Chú ý bón phân, chăm sóc tập trung và sớm để hạn chế đẻ nhánh kéo dài và trỗ tập trung./. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 100 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 45 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
2 trang 29 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 28 0 0 -
Bệnh xoăn lá đu đủ và cách phòng ngừa
3 trang 27 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 26 0 0