Giống lúa Tám Tức Tây Bắc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc: - Được trồng từ lâu đời tại một số tỉnh vùng Tây Bắc, miền Bắc Việt Nam. Đến nay còn tồn tại rất ít trong sản xuất. Đây là giống lúa địa phương, được người nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện nay đang được lưu giữ tại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Chiều cao cây 149,8 cm. Phiến lá màu xanh, lá nhẵn, bẹ lá màu xanh, góc lá đứng. Bông to, dài 30,8 cm, hạt thóc không có râu, vỏ trấu màu nâu, trên vỏ có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Tám Tức Tây Bắc Giống lúa Tám Tức Tây Bắc 1. Nguồn gốc: - Được trồng từ lâu đời tại một số tỉnh vùng Tây Bắc, miền Bắc ViệtNam. Đến nay còn tồn tại rất ít trong sản xuất. Đây là giống lúa địa phương,được người nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện nay đang được lưu giữtại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Chiều cao cây 149,8 cm. Phiến lá màu xanh, lá nhẵn, bẹ lá màuxanh, góc lá đứng. Bông to, dài 30,8 cm, hạt thóc không có râu, vỏ trấu màunâu, trên vỏ có lông dài, mỏ hạt màu vàng rơm, mày hạt màu vàng rơm, vỏlụa hạt gạo màu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánhcao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon. - Thời gian sinh trưởng khoảng 152 ngày. 3. Cách trồng và văn bhoá sử dụng: - Thời vụ: Gieo trong tháng 6, cấy trong tháng 7, cấy khi cây mạđược ít nhất 1 tháng tuổi, thu hoạch vào cuối tháng 11 hàng năm. - Là giống có phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chânruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phâ nchuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữđược mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao. - Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. Giống lúa P1 1. Nguồn gốc: Giống lúa P1 do Viện Cây lương thực & cây thực phẩm tạo ratừ tổ hợp lai: Tẻ thơm/CR203, bắt đầu từ năm 1993. Từ năm 1994 - 1998làm các thí nghiệm thực nghiệm, chọn lọc trên đồng ruộng của tác giả. Năm1998-1999 gửi khảo nghiệm quốc gia ở phía Bắc. Năm 2000 được Bộ NN &PTNT cho phép khu vực hoá. Từ năm 2000 trở lại đây giống lúa P1 đ ượcmở rộng ở nhiều tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ. 2. Đặc điểm giống: Giống lúa P1 có một số đặc điểm chính như sau: - TGST: 170-175 ngày (vụ Xuân); 120-125 ngày (vụ Mùa). - Cây cao: 120-125 cm - Sinh trưởng khoẻ, góc lá hẹp, đẻ nhánh khá, trỗ đều, thoát cổbông, bông dài, hạt xếp thưa hơn, vỏ hạt sáng đẹp. - Năng suất thực thu đạt: 50-65 tạ/ha; Năng suất cá biệt có nơiđạt: 75 tạ/ha. - Giống lP1 chưa có vấn đề về sâu bệnh cả trong thí nghiệmcũng như trong sản xuất. Kháng vừa Đạo ôn, nhiễm vừa Rầy nâu (trong thínghiệm gây nhiễm nhân tạo - Viện BVTV), nhiễm nhẹ Khô vằn, Bạc látrong sản xuất. - P1 chịu rét tốt, chống đổ trung bình và có độ thuần đồngruộng khá. - P1 là giống lúa chất lượng cao (giàu protein trong gạo), vớicác chỉ tiêu chất lượng sau thu hoạch như sau: Dạng hạt thon, tỷ lệ D/R > 3,chất lượng xay xát tốt; Hàm lượng Amylose hơi thấp (14,95%), nhiệt độ hoáhồ cao (ĐPHK: 2.0); Hàm lượng Protein cao (>10%). - Giống P1 có khả năng thích ứng rộng, gieo trồng thích hợptrong vụ Xuân sớm, M ùa trung ở các tỉnh phía Bắc; Xuân sớm hoặc xuânchính vụ ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trên đất vàn thâm canh cao, chủ độngnước. 3. Quy trình kỹ thuật: - Loại đất: thích hợp chân đất vàn, vàn cao, đất 3 vụ/năm, dinhdưỡng khá. - Gieo trồng thích hợp ở vụ Xuân muộn, M ùa sớm trên cácchân đất vàn, vàn hơi cao, vàn hơi thấp thâm canh trung bình. + Thời vụ: - Vụ Xuân - Xuân muộn gieo từ 25/1 đến 25/2, cấy khi mạđược 4 lá, mạ sân cấy khi mạ được 14 đến 16 ngày. - Vụ mùa: gieo trà mùa sớm hoặc mùa trung từ 6/6 đến 25/6,cấy khi tuổi mạ từ 18 đến 20 ngày. + Kỹ thuật chăm sóc: - Cấy mật độ 50 đến 55 khóm/m2, mỗi khóm 3-4 dảnh. - Lượng phân bón cho 1 sào Bắc bộ (360m2): Phân chuồng300-500kg, đạm 7-9kg, lân 15-20kg, kali từ 4-6kg. - Cách bón: Nên bón tập trung giai đạon đầu, bón lót toàn bộphân chuồng, lân và 1/3 lượng đạm trước khi bừa cấy. - Bón thúc khi lúa bén rễ hồi xanh (sau cấy 10-15 ngày): 2/3lượng đạm + 1/2 lượng kali kết hợp làm cỏ sục bùn lần 1. Làm cỏ lần 2 saulần 1 từ 15-20 ngày. - Bón đón đòng khi lúa đứng cái: Bón hết lượng kali còn lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Tám Tức Tây Bắc Giống lúa Tám Tức Tây Bắc 1. Nguồn gốc: - Được trồng từ lâu đời tại một số tỉnh vùng Tây Bắc, miền Bắc ViệtNam. Đến nay còn tồn tại rất ít trong sản xuất. Đây là giống lúa địa phương,được người nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện nay đang được lưu giữtại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Chiều cao cây 149,8 cm. Phiến lá màu xanh, lá nhẵn, bẹ lá màuxanh, góc lá đứng. Bông to, dài 30,8 cm, hạt thóc không có râu, vỏ trấu màunâu, trên vỏ có lông dài, mỏ hạt màu vàng rơm, mày hạt màu vàng rơm, vỏlụa hạt gạo màu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánhcao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon. - Thời gian sinh trưởng khoảng 152 ngày. 3. Cách trồng và văn bhoá sử dụng: - Thời vụ: Gieo trong tháng 6, cấy trong tháng 7, cấy khi cây mạđược ít nhất 1 tháng tuổi, thu hoạch vào cuối tháng 11 hàng năm. - Là giống có phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chânruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phâ nchuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữđược mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao. - Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. Giống lúa P1 1. Nguồn gốc: Giống lúa P1 do Viện Cây lương thực & cây thực phẩm tạo ratừ tổ hợp lai: Tẻ thơm/CR203, bắt đầu từ năm 1993. Từ năm 1994 - 1998làm các thí nghiệm thực nghiệm, chọn lọc trên đồng ruộng của tác giả. Năm1998-1999 gửi khảo nghiệm quốc gia ở phía Bắc. Năm 2000 được Bộ NN &PTNT cho phép khu vực hoá. Từ năm 2000 trở lại đây giống lúa P1 đ ượcmở rộng ở nhiều tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ. 2. Đặc điểm giống: Giống lúa P1 có một số đặc điểm chính như sau: - TGST: 170-175 ngày (vụ Xuân); 120-125 ngày (vụ Mùa). - Cây cao: 120-125 cm - Sinh trưởng khoẻ, góc lá hẹp, đẻ nhánh khá, trỗ đều, thoát cổbông, bông dài, hạt xếp thưa hơn, vỏ hạt sáng đẹp. - Năng suất thực thu đạt: 50-65 tạ/ha; Năng suất cá biệt có nơiđạt: 75 tạ/ha. - Giống lP1 chưa có vấn đề về sâu bệnh cả trong thí nghiệmcũng như trong sản xuất. Kháng vừa Đạo ôn, nhiễm vừa Rầy nâu (trong thínghiệm gây nhiễm nhân tạo - Viện BVTV), nhiễm nhẹ Khô vằn, Bạc látrong sản xuất. - P1 chịu rét tốt, chống đổ trung bình và có độ thuần đồngruộng khá. - P1 là giống lúa chất lượng cao (giàu protein trong gạo), vớicác chỉ tiêu chất lượng sau thu hoạch như sau: Dạng hạt thon, tỷ lệ D/R > 3,chất lượng xay xát tốt; Hàm lượng Amylose hơi thấp (14,95%), nhiệt độ hoáhồ cao (ĐPHK: 2.0); Hàm lượng Protein cao (>10%). - Giống P1 có khả năng thích ứng rộng, gieo trồng thích hợptrong vụ Xuân sớm, M ùa trung ở các tỉnh phía Bắc; Xuân sớm hoặc xuânchính vụ ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trên đất vàn thâm canh cao, chủ độngnước. 3. Quy trình kỹ thuật: - Loại đất: thích hợp chân đất vàn, vàn cao, đất 3 vụ/năm, dinhdưỡng khá. - Gieo trồng thích hợp ở vụ Xuân muộn, M ùa sớm trên cácchân đất vàn, vàn hơi cao, vàn hơi thấp thâm canh trung bình. + Thời vụ: - Vụ Xuân - Xuân muộn gieo từ 25/1 đến 25/2, cấy khi mạđược 4 lá, mạ sân cấy khi mạ được 14 đến 16 ngày. - Vụ mùa: gieo trà mùa sớm hoặc mùa trung từ 6/6 đến 25/6,cấy khi tuổi mạ từ 18 đến 20 ngày. + Kỹ thuật chăm sóc: - Cấy mật độ 50 đến 55 khóm/m2, mỗi khóm 3-4 dảnh. - Lượng phân bón cho 1 sào Bắc bộ (360m2): Phân chuồng300-500kg, đạm 7-9kg, lân 15-20kg, kali từ 4-6kg. - Cách bón: Nên bón tập trung giai đạon đầu, bón lót toàn bộphân chuồng, lân và 1/3 lượng đạm trước khi bừa cấy. - Bón thúc khi lúa bén rễ hồi xanh (sau cấy 10-15 ngày): 2/3lượng đạm + 1/2 lượng kali kết hợp làm cỏ sục bùn lần 1. Làm cỏ lần 2 saulần 1 từ 15-20 ngày. - Bón đón đòng khi lúa đứng cái: Bón hết lượng kali còn lại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 28 0 0 -
2 trang 28 0 0
-
Bệnh xoăn lá đu đủ và cách phòng ngừa
3 trang 27 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 26 0 0