GIỐNG LÚA VIỆT LAI 20
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.15 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống lúa Việt Lai 20 là giống lúa lai hai dòng (tổ hợp lai: 103 S / R20). Được công nhận giống theo Quyết định số 2182 QĐ/BNN-KHCN, ngày 29 tháng 7 năm 2004.2. ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC: Việt lai 20 là giống lúa có thể gieo cấy được ở cả 2 vụ. Thời gian sinh trưởng ở trà vụ vụ Xuân là 110 - 115 ngày, ở trà vụ Mùa là 85 - 90 ngày. Chiều cao cây: 90 - 95 cm. Bông dài 25 – 27 cm, có từ 150 – 160 hạt chắc/bông. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỐNG LÚA VIỆT LAI 20 GIỐNG LÚA VIỆT LAI 20 1. NGUỒN GỐC XUẤT XỨ: Giống lúa Việt Lai 20 là giống lúa lai hai dòng (tổ hợp lai: 103 S /R20). Được công nhận giống theo Quyết định số 2182 QĐ/BNN-KHCN,ngày 29 tháng 7 năm 2004. 2. ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC: Việt lai 20 là giống lúa có thể gieo cấy được ở cả 2 vụ. Thời giansinh trưởng ở trà vụ vụ Xuân là 110 - 115 ngày, ở trà vụ Mùa là 85 - 90ngày. Chiều cao cây: 90 - 95 cm. Bông dài 25 – 27 cm, có từ 150 – 160hạt chắc/bông. Hạt thuôn dài, màu vàng sẫm. Chiều dài hạt trung bình: 7,0 – 7,2 mm. Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 2,94. Trọng lượng 1000 hạt: 29 – 30 gram. Gạo trong, ít bạc bụng. Hàm lượng amylose (%): 20,7. Năng suất trung bình: 70 - 75 tạ/ha. Năng suất cao có thể đạt: 80 -85 tạ/ha. Khả năng chống đổ khá. Chịu rét và chịu nóng khá. Chịu chua, mặn và chịu hạn khá. Là giống kháng vừa với bệnh Đạo ôn và bệnh Bạc lá. Nhiễm nhẹvới bệnh Khô vằn và Rầy nâu. GIỐNG LÚA U 17 * NGUỒN GỐC XUẤT XỨ: Giống lúa U 17 được chọn lọc từ tổ hợp lai IR5 x [(IR 8 x 813) x(IR 1529 – 640-3-2)]. Được công nhận giống theo Quyết định số 562 NN/QĐ, ngày 12tháng 9 năm 1988. * ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC: U 17 có thời gian sinh trưởng ở trà vụ Mùa là 150 - 155 ngày. Chiều cao cây: 110 -120 cm. Bông dài 23 – 24 cm, có từ 100 –110 hạt chắc/bông. Hạt to hơi bầu, màu vàng sáng. Chiều dài hạt trung bình: 6,53 mm. Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 2,59. Trọng lượng 1000 hạt: 26 - 27 gram. Tỷ lệ gạo cao (65 – 68%). Tỷ lệ bạc bụng trung bình. Cơm ngon trung bình. Hàm lượng amylose (%): 24,2. Năng suất trung bình: 45 - 50 tạ/ha. Năng suất cao có thể đạt: 60 -70 tạ/ha. Khả năng chống đổ tốt. Chịu chua và ngập úng khá. Chịu thâmcanh khá cao. Là giống kháng với bệnh Bạc lá và bệnh Đạo ôn. Nhiễm vừa vớibệnh Khô vằn. Nhiễm vừa đến nặng với Rầy nâu. GIỐNG LÚA XI 23 1. NGUỒN GỐC XUẤT XỨ: Giống lúa Xi 23 (BL1) được chọn lọc từ tập đoàn giống chống bạclá của Viện Lúa quốc tế (IRRI). Được công nhận giống theo Quyết định số 1659 QĐ/BNN-KHCN,ngày 13 tháng 5 năm 1999. 2. ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC: Xi 23 là giống lúa có thể gieo cấy được ở cả 2 vụ. Thời gian sinhtrưởng ở trà Đông xuân là 175 - 185 ngày, ở trà vụ Mùa là 130 – 135 ngày. Chiều cao cây: 110 - 115 cm. Sinh trưởng khoẻ, trỗ tập trung. * Hạt dài, màu vàng sáng. * Chiều dài hạt trung bình: 6,46 mm. * Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 2,80. * Trọng lượng 1000 hạt: 24 - 25 gram. * Gạo không bạc bụng. Chất lượng khá. Năng suất trung bình: 55 - 60 tạ/ha. Năng suất cao có thể đạt: 70 -80 tạ/ha. Khả năng chịu rét, chống đổ khá. Chịu chua trũng trung bình Là giống kháng vừa với bệnh Bạc lá. Nhiễm nhẹ bệnh Đạo ôn vàRầy nâu. Nhiễm với vừa bệnh Khô vằn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỐNG LÚA VIỆT LAI 20 GIỐNG LÚA VIỆT LAI 20 1. NGUỒN GỐC XUẤT XỨ: Giống lúa Việt Lai 20 là giống lúa lai hai dòng (tổ hợp lai: 103 S /R20). Được công nhận giống theo Quyết định số 2182 QĐ/BNN-KHCN,ngày 29 tháng 7 năm 2004. 2. ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC: Việt lai 20 là giống lúa có thể gieo cấy được ở cả 2 vụ. Thời giansinh trưởng ở trà vụ vụ Xuân là 110 - 115 ngày, ở trà vụ Mùa là 85 - 90ngày. Chiều cao cây: 90 - 95 cm. Bông dài 25 – 27 cm, có từ 150 – 160hạt chắc/bông. Hạt thuôn dài, màu vàng sẫm. Chiều dài hạt trung bình: 7,0 – 7,2 mm. Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 2,94. Trọng lượng 1000 hạt: 29 – 30 gram. Gạo trong, ít bạc bụng. Hàm lượng amylose (%): 20,7. Năng suất trung bình: 70 - 75 tạ/ha. Năng suất cao có thể đạt: 80 -85 tạ/ha. Khả năng chống đổ khá. Chịu rét và chịu nóng khá. Chịu chua, mặn và chịu hạn khá. Là giống kháng vừa với bệnh Đạo ôn và bệnh Bạc lá. Nhiễm nhẹvới bệnh Khô vằn và Rầy nâu. GIỐNG LÚA U 17 * NGUỒN GỐC XUẤT XỨ: Giống lúa U 17 được chọn lọc từ tổ hợp lai IR5 x [(IR 8 x 813) x(IR 1529 – 640-3-2)]. Được công nhận giống theo Quyết định số 562 NN/QĐ, ngày 12tháng 9 năm 1988. * ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC: U 17 có thời gian sinh trưởng ở trà vụ Mùa là 150 - 155 ngày. Chiều cao cây: 110 -120 cm. Bông dài 23 – 24 cm, có từ 100 –110 hạt chắc/bông. Hạt to hơi bầu, màu vàng sáng. Chiều dài hạt trung bình: 6,53 mm. Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 2,59. Trọng lượng 1000 hạt: 26 - 27 gram. Tỷ lệ gạo cao (65 – 68%). Tỷ lệ bạc bụng trung bình. Cơm ngon trung bình. Hàm lượng amylose (%): 24,2. Năng suất trung bình: 45 - 50 tạ/ha. Năng suất cao có thể đạt: 60 -70 tạ/ha. Khả năng chống đổ tốt. Chịu chua và ngập úng khá. Chịu thâmcanh khá cao. Là giống kháng với bệnh Bạc lá và bệnh Đạo ôn. Nhiễm vừa vớibệnh Khô vằn. Nhiễm vừa đến nặng với Rầy nâu. GIỐNG LÚA XI 23 1. NGUỒN GỐC XUẤT XỨ: Giống lúa Xi 23 (BL1) được chọn lọc từ tập đoàn giống chống bạclá của Viện Lúa quốc tế (IRRI). Được công nhận giống theo Quyết định số 1659 QĐ/BNN-KHCN,ngày 13 tháng 5 năm 1999. 2. ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC: Xi 23 là giống lúa có thể gieo cấy được ở cả 2 vụ. Thời gian sinhtrưởng ở trà Đông xuân là 175 - 185 ngày, ở trà vụ Mùa là 130 – 135 ngày. Chiều cao cây: 110 - 115 cm. Sinh trưởng khoẻ, trỗ tập trung. * Hạt dài, màu vàng sáng. * Chiều dài hạt trung bình: 6,46 mm. * Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 2,80. * Trọng lượng 1000 hạt: 24 - 25 gram. * Gạo không bạc bụng. Chất lượng khá. Năng suất trung bình: 55 - 60 tạ/ha. Năng suất cao có thể đạt: 70 -80 tạ/ha. Khả năng chịu rét, chống đổ khá. Chịu chua trũng trung bình Là giống kháng vừa với bệnh Bạc lá. Nhiễm nhẹ bệnh Đạo ôn vàRầy nâu. Nhiễm với vừa bệnh Khô vằn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 28 0 0 -
2 trang 28 0 0
-
Bệnh xoăn lá đu đủ và cách phòng ngừa
3 trang 27 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 26 0 0