Giữ bánh chưng ra giêng không mốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội khẳng định bánh chưng mốc không độc nếu biết cắt đi. Đồng thời không nên ăn mứt, hạt bị ỉu, mốc sau Tết.Bánh chưng mốc không độcTrong dịp Tết một số gia đình gói nhiều bánh chưng nên ăn không hết, thường gặp hiện tượng bánh chưng bị lại gạo. Hiện tượng này thường xảy ra đối với bánh chưng chỉ nấu đủ chín hoặc gói quá chặt tay và được lưu giữ dài. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ bánh chưng ra giêng không mốc Giữ bánh chưng ra giêng không mốcTheo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinhhọc – Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa HàNội khẳng định bánh chưng mốc không độc nếu biết cắtđi. Đồng thời không nên ăn mứt, hạt bị ỉu, mốc sau Tết.Bánh chưng mốc không độcTrong dịp Tết một số gia đình gói nhiều bánh chưng nên ănkhông hết, thường gặp hiện tượng bánh chưng bị lại gạo.Hiện tượng này thường xảy ra đối với bánh chưng chỉ nấuđủ chín hoặc gói quá chặt tay và được lưu giữ dài. Hiệntượng lại gạo không có gì đặc biệt vì hạt gạo nếp sau khichín, để lâu có thể bị tách nước, hạt nếp trở lại trạng tháikhô cứng một phần hay toàn bộ như hạt gạo ban đầu. Khibánh chưng bị lại gạo, chỉ cần mang luộc lại, bánh lại mềmvà nóng, ăn vẫn ngon như thường. Bánh chưng cũng có thểbị mốc, đặc biệt trong những ngày thời tiết ấm áp làm nấmmốc dễ phát triển.Tuy nhiên, bánh chưng mốc cũng không đáng ngại vì mốcthường phát triển ở lớp lá bên ngoài và dễ dàng bị phát hiệnra bằng mắt thường. Chỉ cần hơ bánh trên bếp gas đangcháy hoặc cho bánh vào nồi luộc lại là mốc bị diệt hoàntoàn.Bánh chưng có thể bị mốc ăn sâu qua lớp lá vào phía trongbánh, trong trường hợp này, bánh có thể bị lên men chuacục bộ nhất là ở phần góc bánh bị ảnh hưởng nhiều nhất dobị va chạm nên dễ bị rách lá. Phần bánh bị chua sẽ khôngcòn mùi vị thơm ngon của bánh chưng bình thường nữa nêncần phải cắt bỏ, tuy nhiên nếu ăn cũng không bị nhiễm độcvì thực ra đây chỉ là quá trình lên men rượu rồi từ rượu biếnthành axit, mà không tạo ra các độc tố gây nguy hiểm chosức khoẻ.Để bánh chưng Tết luôn ngon lành, chúng ta cần chú ý nhưsau: không nên gói bánh quá chặt tay, bánh sẽ dễ bị lại gạo,bánh cứng, ăn không ngon. Cũng không nên gói quá lỏngtay vì bánh sẽ quá mềm và dễ bị mốc. Nên luộc kỹ chobánh chín đều và rền. Sau khi luộc chín, dỡ bánh ra mộtchậu nước sạch, tốt nhất là dùng một chậu nước đã đun sôi,để nguội vừa ấm tay và rửa từng cái bánh cho hết nhớt trênbề mặt lá bên ngoài bánh.Xếp bánh trên sàn gỗ có lót một tấm vải ép cho thoát nước.Mỗi cái bánh, được gói lại bằng giấy báo và xếp vuông vắntrên bàn. Bánh được làm như vậy sẽ bảo quản được lâuhơn, ít bị mốc hơn. Nếu cần lưu trữ bánh lâu, tốt nhất là bảoquản bánh chưng trong ngăn mát của tủ lạnh. Trong quátrình bảo quản, cần thường xuyên kiểm tra bánh. Nếu thấycó hiện tượng bánh bị mốc cần xử lý ngay bằng cách hơbánh trên lửa của bếp gas hoặc luộc lại.Mỗi lần ăn nên làm nóng bánh chưng bằng lò vi sóng hoặchấp lại. Nên hạn chế rán bánh vì như vậy đã làm tăng thêmlượng chất béo (dầu hoặc mỡ) vào khẩu phần ăn trong dịpTết là không có lợi cho sức khoẻ nhất là đối với người bịbệnh béo phì hoặc bị bệnh tim mạch.Không ăn các loại mứt, hạt bị mốc, ỉuRa Tết nhiều gia đình vẫn còn bánh mứt, kẹo và các loạihạt nhâm nhi như hạt dưa, hướng dương, lạc… các loại hạtnày rất dễ bị mốc trong quá trình bảo quản. Khi các loại hạtbị mốc sẽ nhiễm rất nhiều độc tố vi nấm mà điển hình làchất độc aflatoxin, đây là chất có thể gây ung thư cho ngườibị nhiễm. Vì thế, trong dịp Tết và sau Tết, cần chú ý cácloại thực phẩm này. Cụ thể, các loại hạt như hướng dương,lạc, bí… khi nhận thấy dấu hiệu bị mốc cần vứt bỏ ngay.Các loại hạt dùng trong dịp Tết chỉ dùng nhâm nhi làm thúvui.Không phải là món ăn có nhiều dinh dưỡng, nhưng các loạihạt này lại là nguy cơ đưa vào cơ thể độc tố aflatoxin gâyung thư. Trong khi đó, bằng mắt thường không thể pháthiện mức độ nhiễm độc của các loại hạt do đó tốt nhất nênloại bỏ các sản phẩm hạt đã có dấu hiệu bị mốc và tuyệt đốikhông được ăn.Bên cạnh đó, các loại mứt như mứt bí, gừng… cũng khôngnên ăn khi có dấu hiệu bị mốc. Thông thường trên bề mặtmiếng mứt có lớp đường kính dày vừa tạo vị ngọt cho sảnphẩm vừa có khả năng ngăn cản nấm mốc. Tuy nhiên, nếumứt Tết được làm bằng đường hóa học sẽ không có khảnăng kìm hãm nấm mốc, mặc dù vẫn có vị ngọt như bìnhthường. Nấm mốc thường dễ phát triển trong các loại mứtvì các miếng mứt thường được thái thành sợi, miếng nhỏ,mỏng nên khả năng bị nấm mốc rất cao. Đối với tất cả các bánh mứt đã bị ẩm, không còn cứng và giòn như ban đầu cũng không nên ăn, bởi lúc này dầu mỡ có trong bánh, mứt có thể đã bị oxy hóa tạo ra độc tố từ chất béo hoặc sản phẩm đã có nguy cơ bị mốc từ phía trong ra ngoài. Nếu ăn có thể bị nhiễm độc vi nấm, gây nguy cơ về lâu dài cho sức khoẻ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ bánh chưng ra giêng không mốc Giữ bánh chưng ra giêng không mốcTheo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinhhọc – Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa HàNội khẳng định bánh chưng mốc không độc nếu biết cắtđi. Đồng thời không nên ăn mứt, hạt bị ỉu, mốc sau Tết.Bánh chưng mốc không độcTrong dịp Tết một số gia đình gói nhiều bánh chưng nên ănkhông hết, thường gặp hiện tượng bánh chưng bị lại gạo.Hiện tượng này thường xảy ra đối với bánh chưng chỉ nấuđủ chín hoặc gói quá chặt tay và được lưu giữ dài. Hiệntượng lại gạo không có gì đặc biệt vì hạt gạo nếp sau khichín, để lâu có thể bị tách nước, hạt nếp trở lại trạng tháikhô cứng một phần hay toàn bộ như hạt gạo ban đầu. Khibánh chưng bị lại gạo, chỉ cần mang luộc lại, bánh lại mềmvà nóng, ăn vẫn ngon như thường. Bánh chưng cũng có thểbị mốc, đặc biệt trong những ngày thời tiết ấm áp làm nấmmốc dễ phát triển.Tuy nhiên, bánh chưng mốc cũng không đáng ngại vì mốcthường phát triển ở lớp lá bên ngoài và dễ dàng bị phát hiệnra bằng mắt thường. Chỉ cần hơ bánh trên bếp gas đangcháy hoặc cho bánh vào nồi luộc lại là mốc bị diệt hoàntoàn.Bánh chưng có thể bị mốc ăn sâu qua lớp lá vào phía trongbánh, trong trường hợp này, bánh có thể bị lên men chuacục bộ nhất là ở phần góc bánh bị ảnh hưởng nhiều nhất dobị va chạm nên dễ bị rách lá. Phần bánh bị chua sẽ khôngcòn mùi vị thơm ngon của bánh chưng bình thường nữa nêncần phải cắt bỏ, tuy nhiên nếu ăn cũng không bị nhiễm độcvì thực ra đây chỉ là quá trình lên men rượu rồi từ rượu biếnthành axit, mà không tạo ra các độc tố gây nguy hiểm chosức khoẻ.Để bánh chưng Tết luôn ngon lành, chúng ta cần chú ý nhưsau: không nên gói bánh quá chặt tay, bánh sẽ dễ bị lại gạo,bánh cứng, ăn không ngon. Cũng không nên gói quá lỏngtay vì bánh sẽ quá mềm và dễ bị mốc. Nên luộc kỹ chobánh chín đều và rền. Sau khi luộc chín, dỡ bánh ra mộtchậu nước sạch, tốt nhất là dùng một chậu nước đã đun sôi,để nguội vừa ấm tay và rửa từng cái bánh cho hết nhớt trênbề mặt lá bên ngoài bánh.Xếp bánh trên sàn gỗ có lót một tấm vải ép cho thoát nước.Mỗi cái bánh, được gói lại bằng giấy báo và xếp vuông vắntrên bàn. Bánh được làm như vậy sẽ bảo quản được lâuhơn, ít bị mốc hơn. Nếu cần lưu trữ bánh lâu, tốt nhất là bảoquản bánh chưng trong ngăn mát của tủ lạnh. Trong quátrình bảo quản, cần thường xuyên kiểm tra bánh. Nếu thấycó hiện tượng bánh bị mốc cần xử lý ngay bằng cách hơbánh trên lửa của bếp gas hoặc luộc lại.Mỗi lần ăn nên làm nóng bánh chưng bằng lò vi sóng hoặchấp lại. Nên hạn chế rán bánh vì như vậy đã làm tăng thêmlượng chất béo (dầu hoặc mỡ) vào khẩu phần ăn trong dịpTết là không có lợi cho sức khoẻ nhất là đối với người bịbệnh béo phì hoặc bị bệnh tim mạch.Không ăn các loại mứt, hạt bị mốc, ỉuRa Tết nhiều gia đình vẫn còn bánh mứt, kẹo và các loạihạt nhâm nhi như hạt dưa, hướng dương, lạc… các loại hạtnày rất dễ bị mốc trong quá trình bảo quản. Khi các loại hạtbị mốc sẽ nhiễm rất nhiều độc tố vi nấm mà điển hình làchất độc aflatoxin, đây là chất có thể gây ung thư cho ngườibị nhiễm. Vì thế, trong dịp Tết và sau Tết, cần chú ý cácloại thực phẩm này. Cụ thể, các loại hạt như hướng dương,lạc, bí… khi nhận thấy dấu hiệu bị mốc cần vứt bỏ ngay.Các loại hạt dùng trong dịp Tết chỉ dùng nhâm nhi làm thúvui.Không phải là món ăn có nhiều dinh dưỡng, nhưng các loạihạt này lại là nguy cơ đưa vào cơ thể độc tố aflatoxin gâyung thư. Trong khi đó, bằng mắt thường không thể pháthiện mức độ nhiễm độc của các loại hạt do đó tốt nhất nênloại bỏ các sản phẩm hạt đã có dấu hiệu bị mốc và tuyệt đốikhông được ăn.Bên cạnh đó, các loại mứt như mứt bí, gừng… cũng khôngnên ăn khi có dấu hiệu bị mốc. Thông thường trên bề mặtmiếng mứt có lớp đường kính dày vừa tạo vị ngọt cho sảnphẩm vừa có khả năng ngăn cản nấm mốc. Tuy nhiên, nếumứt Tết được làm bằng đường hóa học sẽ không có khảnăng kìm hãm nấm mốc, mặc dù vẫn có vị ngọt như bìnhthường. Nấm mốc thường dễ phát triển trong các loại mứtvì các miếng mứt thường được thái thành sợi, miếng nhỏ,mỏng nên khả năng bị nấm mốc rất cao. Đối với tất cả các bánh mứt đã bị ẩm, không còn cứng và giòn như ban đầu cũng không nên ăn, bởi lúc này dầu mỡ có trong bánh, mứt có thể đã bị oxy hóa tạo ra độc tố từ chất béo hoặc sản phẩm đã có nguy cơ bị mốc từ phía trong ra ngoài. Nếu ăn có thể bị nhiễm độc vi nấm, gây nguy cơ về lâu dài cho sức khoẻ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0