Danh mục

GIỮ VỮNG BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TOÀN CẦU HÓA

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan niệm về bản chất nhà nước Cái làm cho sự vật, hiện tượng tồn tại như chính nó được xác định là bản chất. Bản chất của sự vật, hiện tượng là cái tuyệt đối trong khi nhận thức của con người ta chỉ là tương đối. Bản chất của sự vật, hiện tượng được phản ánh tương ứng với những thang bậc nhận thức của con người được triết học xác định là “bản chất cấp một”, “bản chất cấp hai”… Do không nắm được những nguyên lý cơ bản của lý luận nhận thức ấy mà có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỮ VỮNG BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TOÀN CẦU HÓA GIỮ VỮNG BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TOÀN CẦU HÓAPGS.TS. LÊ VĂN HÒE – Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia1. Quan niệm về bản chất nhà nướcCái làm cho sự vật, hiện tượng tồn tại như chính nó được xác định là bản chất. Bản chấtcủa sự vật, hiện tượng là cái tuyệt đối trong khi nhận thức của con người ta chỉ là tươngđối. Bản chất của sự vật, hiện tượng được phản ánh tương ứng với những thang bậc nhậnthức của con người được triết học xác định là “bản chất cấp một”, “bản chất cấp hai”…Do không nắm được những nguyên lý cơ bản của lý luận nhận thức ấy mà có giáo trình lýluận chung về nhà nước và pháp luật đã nêu đến “ba” bản chất của nhà nước kiểu mới,gồm bản chất giai cấp công nhân, bản chất dân chủ và bản chất là tổ chức có chức năngchủ yếu là sáng tạo, xây dựng xã hội mới.Bản chất của nhà nước còn là vấn đề chính trị, nó được giải thích dưới sự chi phối củanhững lợi ích chính trị khác nhau. Đã một thời các luật gia, những nhà chính luận tư sảnra sức đề cao những giá trị xã hội của nhà nước tư sản, che mờ tính chất giai cấp của nhànước, trong khi lý luận về nhà nước xã hội chủ nghĩa lại tuyệt đối hoá tính chất giai cấpcủa nhà nước, rất ít coi trọng nghiên cứu và phát huy những chức năng xã hội của nhànước.Nhà nước cũng như xã hội là những hiện tượng hết sức phức tạp, trước hết là phức tạp vềbản chất. Nếu “xã hội là tổng hoà của những quan hệ giữa con người với con người” thìnhà nước, bản chất của nhà nước là tổng hoà của những thuộc tính được hình thành trongquá trình tồn tại, phát triển của nó, và được biểu hiện ra trong toàn bộ các quan hệ của nóvới xã hội, với giai cấp, dân tộc, với các quốc gia khác trong các quan hệ chính trị quốctế. Tính chất và nội dung của những quan hệ ấy cũng là yếu tố quy định bản chất của nhànước. Có những thuộc tính có tính phổ biến ở tất cả các nhà nước, như thuộc tính về chủquyền, về quyền lực… Song, có những thuộc tính, những mối quan hệ mà tính chất vànội dung của nó quy định sự khác biệt giữa bản chất của kiểu nhà nước này với bản chấtcủa kiểu nhà nước khác.Nhà nước ta, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời sau thắng lợi củaCách mạng tháng Tám năm 1945, xét về bản chất đã là nhà nước thuộc kiểu xã hội chủnghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta đã trải qua những giai đoạn phát triểnkhác nhau, từ nhà nước dân chủ nhân dân có sứ mệnh thực hiện cuộc cách mạng dân tộc,dân chủ nhân dân lên nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa, với sứ mệnh thực hiện cáchmạng xã hội chủ nghia trên phạm vi cả nước, và giờ đang trong quá trình chuyển thànhnhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Gắn với ba trình độ pháttriển ấy là sự hình thành ngày càng đầy đủ, ngày càng sâu sắc hơn những thuộc tính làmlên bản chất kiểu mới của nhà nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh của kinh tế thị trường,toàn cầu hoá hiện nay nhà nước cũng như bất kỳ thiết chế nào khác đều phải đứng trướcnhững nguy cơ, thách thức lớn, thậm chí có thể bị thay đổi bản chất. Điều đó cũng đồngnghĩa với sự thay đổi chế độ, đảo lộn thể chế và định hướng phát triển. Trong điều kiệnnhư vậy việc nhận thức bản chất của nhà nước nhằm giữ vững bản chất tốt đẹp của nhànước đặt ra những vấn đề có tính phương pháp luận sau:1.1. Những thuộc tính, những mối quan hệ, cái tạo thành và thể hiện bản chất của nhànước không phải là bất biến; có thể có những thuộc tính mới xuất hiện, những nội dungcủa các thuộc tính, tính chất và nội dung của các mối quan hệ bản chất có thể thay đổicùng với quá trình phát triển của nhà nước, theo sự thích ứng của nó trước những biến đổisâu sắc của xã hội, của thời đại. Trong sự thích ứng ấy, vai trò của nhân tố chủ quan,trước hết là vai trò của đảng cầm quyền có ý nghĩa quyết định.1.2. Những thuộc tính tạo thành bản chất của nhà nước không tồn tại độc lập với nhau màquan hệ tương tác với nhau; tính chất và nội dung của các mối quan hệ bản chất đó vừathể hiện bản chất của nhà nước, vừa là cái phân biệt bản chất của các kiểu nhà nước, giữakiểu nhà nước bóc lột (nhà nước kiểu cũ) với nhà nước kiểu mới, nhà nước xã hội chủnghĩa. Các nhà nước cho dù là nhà nước nào cũng có tính (thuộc tính) giai cấp, tính xãhội, song trong nhà nước kiểu cũ tính giai cấp và tính xã hội đối lập nhau; tính giai cấpcàng sâu sắc thì tính xã hội càng bị thu hẹp, nhà nước của thiểu số bóc lột ngày càng đốilập gay gắt với xã hội, với đa số nhân dân. Ngược lại, trong nhà nước xã hội chủ nghĩa,tính giai cấp công nhân càng sâu sắc thì tính xã hội ngày càng rộng rãi, nhà nước doĐảng, đội tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo song là Nhà nước của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân.Tính dân tộc cũng là một thuộc tính của nhà nước, bởi giai cấp thống trị nhà nước cũng làgiai cấp đại diện cho dân tộc trong quan hệ với các dân tộc khác, thông qua nhà nước đểbảo vệ lợi í ...

Tài liệu được xem nhiều: