Danh mục

Giun sán

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.67 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh truyền nhiễm đa số là những bệnh thường gặp ở tất cả các nước trên thế giới. Tùy từng vùng địa lý, khí hậu, trình độ dân trí và điều kiện sống của mỗi vùng mà tỷ lệ mắc bệnh và cơ cấu bệnh tật khác nhau. Ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, vùng có điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu thì số lượng bệnh truyền nhiễm cũng nhiều hơn và tỷ lệ mắc cao hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giun sán Giun sánBệnh truyền nhiễm đa số là những bệnh thường gặp ở tất cả các nước trên thế giới.Tùy từng vùng địa lý, khí hậu, trình độ dân trí và điều kiện sống của mỗi vùng màtỷ lệ mắc bệnh và cơ cấu bệnh tật khác nhau. Ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, vùngcó điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu thì số lượng bệnh truyền nhiễm cũngnhiều hơn và tỷ lệ mắc cao hơn.Việt Nam là nước nhiệt đới, điều kiện kinh tế xã hội còn thấp, nhiều vùng tập quánsinh hoạt còn lạc hậu, vì vậy bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ rất cao, nhiều vụ dịchxảy ra quanh năm như Dengue xuất huyết, sốt rét, nhiễm khuẩn do màng não cầu,đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm lây qua đ ường tỉêu hóa như dịch tả, dịch tiêuchảy cấp, các bệnh ký sinh tr ùng đường ruột. Trong phạm vi bài viết này chỉ đềcập đến một số nét cơ bản về các bệnh do ký sinh trùng đường ruột gây ra cònchiếm tỷ lệ cao ở Việt Nam như lỵ amíp, bệnh do giun và sán.1. Bệnh do amip.Đây là bệnh do nhiễm đơn bào Entamoeba histolytica, là một bệnh xuất hiện toànthế giới nhưng chủ yếu xuất hiện ở các nước nhiệt đới có điều kiện vệ sinh thấpkém. Bệnh gây ra các tổn thương đặc trưng là loét ở niêm mạc đại tràng và có khảnăng gây ra các ổ abces ở những cơ quan khác nhau. Bệnh có xu hướng kéo dài vàmạn tính nếu không được điều trị tích cực.Bệnh lây qua đường tiêu hóa do thức ăn, nước uống nhiễm kén amip. Kén amiptồn tại ở ngoại cảnh tương đối tốt, ở nhiệt độ 17 – 20 độ C chúng tồn tại hàngtháng, tuy nhiên ở nhiệt độ 85 độ C, chúng chết sau vài giây.Biểu hiện giai đoạn cấp là đau bụng, đại tiện nhiều lần 5 – 15 lần/ ngày phân íthoặc không có, nhiều nhầy mũi máu, đau quặn bụng, đau rát hậu môn, sốt nhẹ;biểu hiện giai đoạn muộn chủ yếu là các triệu chứng đau dọc khung đại tràng, rốiloạn tiêu hóa với các đợt táo lỏng xen kẽ; kèm theo có các đợt bùng phát lan tỏagiống giai đoạn cấp. Điều trị hiện nay chủ yếu dùng nhóm imidzole.2. Nhiễm GiunGiun kim: là loại giun tròn Enterobius vermicularius dài 1 – 1,5cm, sống ở đoạncuối hồi tràng và manh tràng; giun cái mang trứng và đẻ ở trực tràng. Giun nàychủ yếu gây nhiễm cho trẻ em ở các khu vực tập thể. Nhiễm do thức ăn hoặc n ướcbẩn có chứa trứng giun, nhiễm tự nhiên ở trẻ em theo đường phân – tay – miệng.Biểu hiện chủ yếu là trẻ em bị ngứa hậu môn làm mất ngủ, do gãi có thể gây ra cácvết xước quanh hậu môn, trẻ gái có thể bị viêm âm hộ âm đạo.Chẩn đoán bằng việc phát hiện giun trong phân, tìm trứng giun bằng nghiệm phápScrotch.Điều trị bằng Mebendazole, flubendazole hoặc albendazole.Giun đũa: khoảng chừng 1 tỷ người trên thế giới nhiễm loại giun này, cao nhất làở các nước nhiệt đới chậm phát triển.Bệnh do nhiễm loại Ascaris lumbricoides. Giun trưởng thành dài 1 – 3 cm, sống ởruột non từ nhiều tháng đến 1 năm rưỡi.Giun cái đẻ trứng theo phân ra ngoài. Lây nhiễm do ăn hoặc uốn g nước uống cónhiễm giun đũa. Nó phát triển qua hai giai đoạn, giai đoạn ấu tr ùng và giai đoạntrưởng thành, và do đó biểu hiện lâm sàng cũng khác nhau.Giai đoạn ấu trùng có hội chứng Loeffler với sốt, ho khạc đờm giàu bạch cầu áitoan và thể Charcot Leyden, xquang phổi có nhiều đám mờ không đối xứng, chỉthoáng qua trong 5 – 7 ngày.Thời kỳ giun trưởng thành với các biểu hiện rối loạn tiêu hóa không đặc hiệu đaubụng, buồn nôn, nôn khan; ngoài ra có thể gây giun chui ống mật, viêm đườngmật, viêm tụy cấp, tắc ruột…chẩn đóan bằng tìm giun trong phân hoặc phát hiệnbằng các phản ứng điện di miễn dịch huỳnh quang.Điều trị bằng Mebendazole, flubendazole hoặc albendazole.Giun móc: có khoảng 1tỷ người nhiễm bệnh, thường gặp ở vùng nhiệt đới và cậnnhiệt đới có khí hậu nóng ẩm.Giun trưởng thành dài 1 – 2 cm sống ở tá tràng và hỗng tràng, chúng hút máukhoảng 0,2ml/ngày, sống trung bình 5 năm do đó gây ra tình trạng thiếu máunhược sắc nặng.Điều trị bằng Mebendazole, flubendazole hoặc albendazole.Giun lươn: là loại Strongyloides stercoralis, loại giun này nhỏ dài 2 – 3cm, sống ởđoạn đầu ruột non, ít gặp hơn giun đũa và giun móc; ký sinh nhiều năm trong cơthể vật chủ. Phát triển ở khu vực nhiệt đới và cận nhỉệt đới nóng ẩm.Ấu trùng theo phân ra ngoài và lây nhiễm cho con người qua da khi tắm nước bẩnhoặc đi chân đất trong bùn. Thường không có triệu chứng đặc hiệu, chỉ có các biểuhiện đau thượng vị, rối loạn tiêu hóa, táo lỏng xen kẽ từng đợt.Cần chú ý khi có sự lan tỏa của ấu trùng vào trong mọi phủ tạng là biến chứngnặng, thường xảy ra ở người suy giảm miễn dịch và thường gây tử vong.Chẩn đoán bằng tìm ấu trùng trong phân hoặc xét nghiệm dịch tá tràng và hỗngtràng.Điều trị đặc hiệu là dùng thibendazole, có thể điều trị bằng Mebendazole,flubendazole hoặc albendazole.Giun tóc: do loại Trichiuris Trichiura dài 4 – 5cm sống ở đại tràng, gặp ở toàn thếgiới nhưng thường gặp nhất ở khu vực kém vệ sinh.Lây nhiễm do thức ăn, đồ uống sống, bẩn chứa trứng giun. Thường không có triệuchứng, phát hiện tình cờ qua xét nghiệm phân.Điều trị bằng Mebendazole, flubendazole hoặc albendazole.3. Nhiễm sánSán sơ mít: gồm Taenia saginata và Taenia solium, đây là loại giun dẹt có đốt,đường kính 2 – 3mm, nhưng dài 6 – 10m; sán trưởng thành sống ở ruột non, mỗiđỗt chứa trứng ra ngoài được bò hoặc lợn ăn.Người ăn thịt lợn hoặc bò này không được nấu chín sẽ mắc bệnh. Biểu hiện đaubụng mơ hồ, không đặc hiệu, chán ăn hoặc ăn không biết no.Trong sán bò có thể thấy các đốt sán tên giường hoặc quần áo bệnh nhân, còn sánlợn thì đốt sán chỉ theo phân; có thể tìm trứng trong phân bằng nghiệm phápScotch. Điều trị bằng Nicosamid hoặc praziquantel.Sán máng: còn gọi là bệnh Bilharzia do loài sán dẹt Schistosoma gây ra. Cókhoảng 200 triệu người trên thế giới mắc bệnh này, chủ yếu ở châu Phi. Lâynhiễm bắt đầu từ ấu trùng sống trong nước ngọt xâm nhập vào da bệnh nhân, sauđó theo các tĩnh mạch và bạch mạch về gan, tại đây phát triển thành ấu trùng ...

Tài liệu được xem nhiều: