Giun sán - Giun chỉ bạch huyết ( Wuchereria bancrofti - Brugia malayi )
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm sinh học - Giun chỉ bạch huyết khi trưởng thành đều có hình dạng giống nhau, trông như sợi chỉ trắng sữa. Con cái kích thước 8cm x 0,2 mm, con đực KT: 4cm x 0,1mm. Giun thường cuộn lại với nhau như đám chỉ rối trong hệ bạch huyết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giun sán - Giun chỉ bạch huyết ( Wuchereria bancrofti - Brugia malayi ) Giun sán - Giun chỉ bạch huyết ( Wuchereria bancrofti - Brugia malayi )1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun chỉ bạch huyết1.1.Đặc điểm sinh học- Giun chỉ bạch huyết khi trưởng thành đều có hình dạng giống nhau, trông nhưsợi chỉ trắng sữa. Con cái kích thước 8cm x 0,2 mm, con đực KT: 4cm x 0,1mm.Giun thường cuộn lại với nhau như đám chỉ rối trong hệ bạch huyếtm, hạt nhiễm- Ấu trùng của giun chỉ W có kích thước 260 x70 sắc to rõ, không đitới tận cùng của đuôi, màng bao dài hơn, thân ít. Ấu m. Hạt nhiễm sắc nhỏ, dầy đitới tận cùng củatrùng B có KT 220 x 60 đuôi, màng bao dài hơn thân nhiều.1.2.Chu kỳNgười MuỗiGiun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết của người. Giun cái đẻ ra ấu trùng, ấu trùng theohệ bạch huyết tới tim rồi vào các mạch máu. Ban ngày ấu trùng ở sâu trong cácmạch máu nội tạng (Chủ yếu ở các mạch máu phổi), đ êm mới xuất hiện ở máungoại vi (Từ 24giờ đến 4giờ ). Nếu không đ ược muỗi hút ấu trùng sẽ chết sau 10tuần. Nếu được muỗi hút, ấu trùng vào dạ dày muỗi, xuyên qua thành dạ dày muỗi,đến cơ ngực muỗi. Ở đây ấu trùng phát triển thành ấu trùng có khả năng gâynhiễm sau 2 tuần (KT: 1000 Micromet đến 20 Micromet), rồi di chuyển đến tuyếnnước bọt của muỗi. Khi muỗi đốt người, ấu trùng vào máu rồi sang hệ bạch huyếtđể ký sinh và phát triển thành giun trưởng thành, sống 10 năm.Loài w thường ký sinh ở hệ bạch huyết vùng thân và bộ máy sinh dục, nên có thểgây đái ra dưỡng chấp và phù ở cơ quan sinh dục. Còn loài B thường ký sinh ở hệbạch huyết vùng nách bẹn nên gây phù ở chi.2. Đặc điểm dịch tễ giun chỉNguồn bệnh là những người có giun chỉ, mầm bệnh là ấu trùng đã phát triển trongcơ thể muỗi và đường nhiễm là do muỗi truyền2.1.Những yếu tố nguy cơ nhiễm giun chỉ- Môi trường có nguồn bệnh và có vật chủ trung gian truyền bệnh. Thường gặpbệnh ở những vùng có nhiều ao bèo vì muỗi Mansonia truyền loại giun chỉ B(Loại phổ biên ở đồng bằng ,chiếm tỷ lệ 95%) chỉ phát triển ở các ao b èo, do bọgậy của muỗi phải cắm ống thở vào rễ bèo để thởCác loại muỗi thích hợp truyền bệnh giun chỉ gồm :+ Với loại giun chỉ W, thường do muỗi Culex quinquefasciatus và Anophelesh yrcanus truyền. Muỗi C thường đẻ ở các vũng nước và dụng cụ chứa nước.+ Với loại giun chỉ B, thường do muỗi Mansonia annulifera, Mansonia uniformistruyền bệnh. Muỗi này thường có ở ao bèo vì bọ gậy phải cắm ống thở vào rễ bèo.- Mật độ ấu trùng trong máu người 3-4 con / mm3 máu cũng là nguy cơ thuận lợicho nhiễm giun chỉ. Còn trên10 hoặc dưới 1 ấu trùng /mm3 máu khó lan truyền.- Điều kiện vệ sinh không tốt: Nh à ở tối tăm, ẩm thấp, bí gió, xung quanh có nhiềubụi rậm, vũng nước đọng sẽ tạo điều kiện cho muỗi chú ẩn, sinh sản và vào nhàđốt người nên dễ gây nhiễm giun chỉ.2.2. Đặc điểm dịch tễ giun chỉ ở Việt Nam- Tỷ lệ nhiễm giun chỉ ở VN thấp : MB 6% (đồng bằng >5%), vùng trung du vàven biển 1-5%, vùng núi 0 - 1%- Bệnh khu trú thành từng vùng, từng thôn, xã chứ không phân bố đều như nhữngbệnh giun khác. Chủ yếu gặp ở những nơi nào có nhiều ao bèo như một số tỉnh:Nam Hà, Thái Bình, Hải Hưng, Quảng Bình.Ở đồng bằng loại B chiếm 95% mà muỗi truyền B lại cần có ao b èo để phát triểnnên bệnh gặp nhiều ở vùng có nhiều ao bèo.- Lứa tuổi nhiễm: Phát triển dần từ 16 -20 và cao nhất ở 30 - 40 tuổi.- Về giới: Nam và Nữ giống như nhau, không có khác biệt.- Về tập quán sinh hoạt, lao động: Những người ở các vùng có nghề thủ công làmchiếu, nếu lao động về đ êm mà không chú ý mặc quần áo dài để tránh muỗi đốt sẽđễ bị muỗi đốt, dễ bị nhiễm giun chỉ3. Cơ chế bệnh sinh, tác hại và biến chứngTác hại của giun chỉ là gây bệnh ở hệ bạch huyết. Các dấu hiệu của bệnh thườngbiểu hiện hiện tượng dị ứng đôí với kháng nguyên giun chỉ. Bệnh chia làm 3 thờikỳ:- Thời kỳ ủ bệnh (5-7 năm): Bệnh người không có triệu trứng gì hoặc mệt mỏi, sốtnhẹ,có hiện tượng nổi mẩn, bạch cầu ái toan tăng, xét nghiệm máu có ấutrùng.Thời kỳ này có khả năng truyền bệnh cao vì người bệnh có mầm bệnh trongngười mà không rõ các triệu chứng bệnh để điều trị.- Thời kỳ phát bệnh: Bệnh nhân bị các đợt viêm hệ bạch huyết kèm theo sốt, diễnbiến như các đợt nhiễm trùng. Hạch sưng ở nách, bẹn, hoặc bạch mạch nổi cứng ởdưới da. Bệnh nhân gầy sút nhanh. Các đợt phát bệnh sẽ tự hết, nh ưng xuất hiệndần hiện tượng phù voi. Có thể phù ở chi dưới, chi trên hoặc ở cơ quan sinh dục.Đối với W thường gây phù voi ở cơ quan sinh dục và gây đái ra dưỡng chấp(domạch bạch huyết ở vùng thận, bể thận bị giãn tạo thành lỗ dò sang niệu quản). Cònđối với B hay gây ra hiện tượng phù voi ở chi. Xét nghiệm máu có ấu trùng. Thờikỳ này có thể kéo dài vài năm.- Thời kỳ di chứng: Các đợt viêm mạch bạch huyết cấp tính không còn nhưng cáchạch bạch huyết có thể to lên thường xuyên. Quan trọng của thời kỳ này là xuấthiện phù voi ở tay hoặc chân hoặc cơ quan sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giun sán - Giun chỉ bạch huyết ( Wuchereria bancrofti - Brugia malayi ) Giun sán - Giun chỉ bạch huyết ( Wuchereria bancrofti - Brugia malayi )1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun chỉ bạch huyết1.1.Đặc điểm sinh học- Giun chỉ bạch huyết khi trưởng thành đều có hình dạng giống nhau, trông nhưsợi chỉ trắng sữa. Con cái kích thước 8cm x 0,2 mm, con đực KT: 4cm x 0,1mm.Giun thường cuộn lại với nhau như đám chỉ rối trong hệ bạch huyếtm, hạt nhiễm- Ấu trùng của giun chỉ W có kích thước 260 x70 sắc to rõ, không đitới tận cùng của đuôi, màng bao dài hơn, thân ít. Ấu m. Hạt nhiễm sắc nhỏ, dầy đitới tận cùng củatrùng B có KT 220 x 60 đuôi, màng bao dài hơn thân nhiều.1.2.Chu kỳNgười MuỗiGiun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết của người. Giun cái đẻ ra ấu trùng, ấu trùng theohệ bạch huyết tới tim rồi vào các mạch máu. Ban ngày ấu trùng ở sâu trong cácmạch máu nội tạng (Chủ yếu ở các mạch máu phổi), đ êm mới xuất hiện ở máungoại vi (Từ 24giờ đến 4giờ ). Nếu không đ ược muỗi hút ấu trùng sẽ chết sau 10tuần. Nếu được muỗi hút, ấu trùng vào dạ dày muỗi, xuyên qua thành dạ dày muỗi,đến cơ ngực muỗi. Ở đây ấu trùng phát triển thành ấu trùng có khả năng gâynhiễm sau 2 tuần (KT: 1000 Micromet đến 20 Micromet), rồi di chuyển đến tuyếnnước bọt của muỗi. Khi muỗi đốt người, ấu trùng vào máu rồi sang hệ bạch huyếtđể ký sinh và phát triển thành giun trưởng thành, sống 10 năm.Loài w thường ký sinh ở hệ bạch huyết vùng thân và bộ máy sinh dục, nên có thểgây đái ra dưỡng chấp và phù ở cơ quan sinh dục. Còn loài B thường ký sinh ở hệbạch huyết vùng nách bẹn nên gây phù ở chi.2. Đặc điểm dịch tễ giun chỉNguồn bệnh là những người có giun chỉ, mầm bệnh là ấu trùng đã phát triển trongcơ thể muỗi và đường nhiễm là do muỗi truyền2.1.Những yếu tố nguy cơ nhiễm giun chỉ- Môi trường có nguồn bệnh và có vật chủ trung gian truyền bệnh. Thường gặpbệnh ở những vùng có nhiều ao bèo vì muỗi Mansonia truyền loại giun chỉ B(Loại phổ biên ở đồng bằng ,chiếm tỷ lệ 95%) chỉ phát triển ở các ao b èo, do bọgậy của muỗi phải cắm ống thở vào rễ bèo để thởCác loại muỗi thích hợp truyền bệnh giun chỉ gồm :+ Với loại giun chỉ W, thường do muỗi Culex quinquefasciatus và Anophelesh yrcanus truyền. Muỗi C thường đẻ ở các vũng nước và dụng cụ chứa nước.+ Với loại giun chỉ B, thường do muỗi Mansonia annulifera, Mansonia uniformistruyền bệnh. Muỗi này thường có ở ao bèo vì bọ gậy phải cắm ống thở vào rễ bèo.- Mật độ ấu trùng trong máu người 3-4 con / mm3 máu cũng là nguy cơ thuận lợicho nhiễm giun chỉ. Còn trên10 hoặc dưới 1 ấu trùng /mm3 máu khó lan truyền.- Điều kiện vệ sinh không tốt: Nh à ở tối tăm, ẩm thấp, bí gió, xung quanh có nhiềubụi rậm, vũng nước đọng sẽ tạo điều kiện cho muỗi chú ẩn, sinh sản và vào nhàđốt người nên dễ gây nhiễm giun chỉ.2.2. Đặc điểm dịch tễ giun chỉ ở Việt Nam- Tỷ lệ nhiễm giun chỉ ở VN thấp : MB 6% (đồng bằng >5%), vùng trung du vàven biển 1-5%, vùng núi 0 - 1%- Bệnh khu trú thành từng vùng, từng thôn, xã chứ không phân bố đều như nhữngbệnh giun khác. Chủ yếu gặp ở những nơi nào có nhiều ao bèo như một số tỉnh:Nam Hà, Thái Bình, Hải Hưng, Quảng Bình.Ở đồng bằng loại B chiếm 95% mà muỗi truyền B lại cần có ao b èo để phát triểnnên bệnh gặp nhiều ở vùng có nhiều ao bèo.- Lứa tuổi nhiễm: Phát triển dần từ 16 -20 và cao nhất ở 30 - 40 tuổi.- Về giới: Nam và Nữ giống như nhau, không có khác biệt.- Về tập quán sinh hoạt, lao động: Những người ở các vùng có nghề thủ công làmchiếu, nếu lao động về đ êm mà không chú ý mặc quần áo dài để tránh muỗi đốt sẽđễ bị muỗi đốt, dễ bị nhiễm giun chỉ3. Cơ chế bệnh sinh, tác hại và biến chứngTác hại của giun chỉ là gây bệnh ở hệ bạch huyết. Các dấu hiệu của bệnh thườngbiểu hiện hiện tượng dị ứng đôí với kháng nguyên giun chỉ. Bệnh chia làm 3 thờikỳ:- Thời kỳ ủ bệnh (5-7 năm): Bệnh người không có triệu trứng gì hoặc mệt mỏi, sốtnhẹ,có hiện tượng nổi mẩn, bạch cầu ái toan tăng, xét nghiệm máu có ấutrùng.Thời kỳ này có khả năng truyền bệnh cao vì người bệnh có mầm bệnh trongngười mà không rõ các triệu chứng bệnh để điều trị.- Thời kỳ phát bệnh: Bệnh nhân bị các đợt viêm hệ bạch huyết kèm theo sốt, diễnbiến như các đợt nhiễm trùng. Hạch sưng ở nách, bẹn, hoặc bạch mạch nổi cứng ởdưới da. Bệnh nhân gầy sút nhanh. Các đợt phát bệnh sẽ tự hết, nh ưng xuất hiệndần hiện tượng phù voi. Có thể phù ở chi dưới, chi trên hoặc ở cơ quan sinh dục.Đối với W thường gây phù voi ở cơ quan sinh dục và gây đái ra dưỡng chấp(domạch bạch huyết ở vùng thận, bể thận bị giãn tạo thành lỗ dò sang niệu quản). Cònđối với B hay gây ra hiện tượng phù voi ở chi. Xét nghiệm máu có ấu trùng. Thờikỳ này có thể kéo dài vài năm.- Thời kỳ di chứng: Các đợt viêm mạch bạch huyết cấp tính không còn nhưng cáchạch bạch huyết có thể to lên thường xuyên. Quan trọng của thời kỳ này là xuấthiện phù voi ở tay hoặc chân hoặc cơ quan sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0