Giun sán - Giun kim ( Enterobius vermicularis )
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.90 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm sinh học : Giun kim trưởng thành là loại giun rất nhỏ, mầu trắng, hai đầu thon nhọn. Con cái dài 9-11 mm, chỗ rộng nhất là 0,5 mm, đuôi thẳng. con đực dài 3-5 và chỗ rộng nhất là 0,2 mm, đuôi cong về phía bụng, cuối đuôi có gai sinh dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giun sán - Giun kim ( Enterobius vermicularis ) Giun sán - Giun kim ( Enterobius vermicularis )1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun kim1.1.Đặc điểm sinh học :Giun kim trưởng thành là loại giun rất nhỏ, mầu trắng, hai đầu thon nhọn. Con cáidài 9-11 mm, chỗ rộng nhất là 0,5 mm, đuôi thẳng. con đực dài 3-5 và chỗ rộngnhất là 0,2 mm, đuôi cong về phía bụng, cuối đuôi có gai sinh dục.Trứng giun kim có hình bầu dục bị lép một góc, mầu trắng trong n ên trông giốngnhư hình hạt gạo nếp. Trứng dài50-60 Micromet và rộng 30-35 Micromet.1.2.Chu kỳNgười Ngoại cảnh- Chu kỳ bình thường:+ Giai đoạn ở người: giun ký sinh ở manh tràng, người nhiễm giun kim là do ănphải trứng có ấu trùng lẫn trong thức ăn hoặc qua tay bẩn dính trứng(trẻ em mútngón tay, cắn móng tay).Vào tới ruột non, trứng nở ra ấu trùng rồi di chuyểnxuống manh tràng để ký sinh và phát triển thành giun trưởng thành. Giun trưởngthành giao hợp, con đực chết ngay, con cái bò ra hậu môn để đẻ trứng vào buổi tối,đẻ xong con cái cũng chết. Trứng phát triển ở hậu môn hoặc ở ngoại cảnh+ Giai đoạn ở ngoại cảnh:Trứng giun kim từ hậu môn rơi vãi ra giường chiếu, sàn nhà, gặp t0 thích hợp(300c) sẽ phát triển thành trứng có ấu trùng sau 6 giờ. Ở nhiệt độ > 40oc hoặc <200c trứng không phát triển được và bị diệt ở t0 > 600c. Các hoá chất diệt đượctrứng là nuớc xà phòng > 2%, cồn 900và cresyl 10%.Người nuốt phải trứng giun kim có ấu trùng sẽ bị nhiễm giun.Thời gian hoàn thành chu kỳ là 28 ngày, đời sống của giun kim là 2 tháng.- Chu kỳ bất thường (Hay hiện tượng tự tái nhiễm):Có những trường hợp, trứng giun kim phát triển, nở th ành ấu trùng ở ngay hậumôn của bệnh nhân rồi bò ngược lên ống tiêu hoá đến manh tràng để ký sinh vàphát triển thành giun trưởng thành.2. Dịch tễ giun kim ở Việt NamNguồn bệnh là những người có giun kim, mầm bệnh là trứng có ấu trùng, vàđường nhiễm là đường tiêu hoá và tự nhiễm. Đường nhiễm lại có 2 hình thứcnhiễm: Trực tiếp và gián tiếp.2.1. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm giun kim- Môi trường có trứng giun: Sàn nhà, bàn ghế ,đồ chơi, chăn chiếu trong các giađình, tập thể có trẻ nhiễm giun kim đều có thể có trứng giun kim. Bộ môn KSTtrường ĐHYTN đã nghiên cứu mức độ ô nhiễm trứng giun kim ở ngoại cảnh tạitrường mầm non ĐHYTN, thu đ ược kết quả sau: Mẫu sàn nhà có 20% số mẫu cótrứng giun kim, bàn ghế 17,5%, đồ chơi 17,5%, móng tay của trẻ 29,91%.- Tập quán sinh hoạt vệ sinh kém: Cho trẻ mặc quần hở đũng sẽ l à điều kiện đểtrứng giun ở hậu môn trẻ (nếu có) rơi vãi ra giường chiếu. Để trẻ mút ngón tay,cắn móng tay sẽ thành thói quen xấu, mất vệ sinh.- Sự hiểu biết về bệnh giun kim còn ít trong nhân dân.2.2. Đặc điểm dịch tễ giun kim ở Việt Nam- Giun kim do có chu k ỳ phát triển không phụ thuộc vào những yếu tố điạ lý, khíhậu nên phân bố rộng khắp mọi nơi. Mức độ phân bố chủ yếu tuỳ thuộc vào vệsinh cá nhân. Lứa tuổi trẻ em là lứa tuổi dễ mắc bệnh. Bệnh giun kim dễ lây do đócó khi cả một tập thể trẻ em bị nhiễm giun kim.- Tỷ lệ nhiễm giun ở VN tương đối cao: TE 47%, người lớn 20%. Trẻ em thànhphố nhiễm cao hơn trẻ em ở nông thôn. Trẻ em sống tập thể có tỷ lệ nhiễm caohơn trẻ em sống ở gia đình. Còn ở người lớn thì nữ nhiễm giun kim nhiều hơnnam.- Lứa tuổi nhiễm: Tăng nhanh từ 1- 5 tuổi và sau đó giảm dần( trẻ em 1 tuổi nhiễm1,88%, từ 1- 5 tuổi nhiễm 51,16%. Theo nghiên cứu của bộ môn KST, trườngĐHYTN tại trường mầm non ĐHYTN thấy trẻ em lứa tuổi mẫu giáo(4 - 6 tuổi)nhiễm 48,81% cao hơn lứa tuổi nhà trẻ( 1- 3 tuổi ) nhiễm 30,55%.- Phân bố: Thường gặp ở các nhà trẻ, mẫu giáo .- Bệnh có tính chất đặc hiệu về địch tễ: Bệnh có tính chất gia đ ình và tập thể vì dễlây trong gia đình và tập thể (trường mầm non) có những trẻ bị nhiễm giun kim.3. Tác hại và biến chứng3.1. Tác hại của giun kimChủ yếu gây kích thích, ảnh hưởng tới 1 số cơ quanCác triệu chứng lâm sàng thường gặp:- Trẻ bị ngứa hậu môn vào buổi tối nên hay quấy khóc về đêm. Quan sát sẽ thấynhững nốt trích đỏ và thấy giun kim ở hậu môn.- Có trường hợp bị lở ngứa ở cơ quan sinh dục do giun bò xuống để đẻ trứng.- Trẻ có nhiều giun hoặc nhiễm giun nhiều lần có thể bị rối loạn thần kinh (hayquấy khóc về đêm, mất ngủ, đái dầm, run tay).- Ruột có thể bị viêm kéo dài khi trẻ nhiễm giun nhiều lần dẫn đến rối loạn tiêuhoá trẻ kém ăn và hậu quả là suy dinh dưỡng. Phân thường lỏng, đôi khi nhầy máulẫn giun kim.3.2.. Biến chứng bệnh giun kimGiun kim có thể chui sâu vào thành ruột tạo thành những u nhỏ hoặc vào thựcquản, hốc mũi, phổi, cổ tử cung gây viêm ở những nơi đó. Giun kim còn có thểgây viêm ruột thừa hay giun vào buồng trứng gây những u nhỏ.4. Chẩn đoán4.1. Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào triệu chứng ngứa hậu môn và quan sát thấygiun.4.2.. Chẩn đoán xét nghiệm: Bằng phương pháp Graham: Cắt băng dính trongthành những mảnh nhỏ, kích thước 3 x 2 c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giun sán - Giun kim ( Enterobius vermicularis ) Giun sán - Giun kim ( Enterobius vermicularis )1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun kim1.1.Đặc điểm sinh học :Giun kim trưởng thành là loại giun rất nhỏ, mầu trắng, hai đầu thon nhọn. Con cáidài 9-11 mm, chỗ rộng nhất là 0,5 mm, đuôi thẳng. con đực dài 3-5 và chỗ rộngnhất là 0,2 mm, đuôi cong về phía bụng, cuối đuôi có gai sinh dục.Trứng giun kim có hình bầu dục bị lép một góc, mầu trắng trong n ên trông giốngnhư hình hạt gạo nếp. Trứng dài50-60 Micromet và rộng 30-35 Micromet.1.2.Chu kỳNgười Ngoại cảnh- Chu kỳ bình thường:+ Giai đoạn ở người: giun ký sinh ở manh tràng, người nhiễm giun kim là do ănphải trứng có ấu trùng lẫn trong thức ăn hoặc qua tay bẩn dính trứng(trẻ em mútngón tay, cắn móng tay).Vào tới ruột non, trứng nở ra ấu trùng rồi di chuyểnxuống manh tràng để ký sinh và phát triển thành giun trưởng thành. Giun trưởngthành giao hợp, con đực chết ngay, con cái bò ra hậu môn để đẻ trứng vào buổi tối,đẻ xong con cái cũng chết. Trứng phát triển ở hậu môn hoặc ở ngoại cảnh+ Giai đoạn ở ngoại cảnh:Trứng giun kim từ hậu môn rơi vãi ra giường chiếu, sàn nhà, gặp t0 thích hợp(300c) sẽ phát triển thành trứng có ấu trùng sau 6 giờ. Ở nhiệt độ > 40oc hoặc <200c trứng không phát triển được và bị diệt ở t0 > 600c. Các hoá chất diệt đượctrứng là nuớc xà phòng > 2%, cồn 900và cresyl 10%.Người nuốt phải trứng giun kim có ấu trùng sẽ bị nhiễm giun.Thời gian hoàn thành chu kỳ là 28 ngày, đời sống của giun kim là 2 tháng.- Chu kỳ bất thường (Hay hiện tượng tự tái nhiễm):Có những trường hợp, trứng giun kim phát triển, nở th ành ấu trùng ở ngay hậumôn của bệnh nhân rồi bò ngược lên ống tiêu hoá đến manh tràng để ký sinh vàphát triển thành giun trưởng thành.2. Dịch tễ giun kim ở Việt NamNguồn bệnh là những người có giun kim, mầm bệnh là trứng có ấu trùng, vàđường nhiễm là đường tiêu hoá và tự nhiễm. Đường nhiễm lại có 2 hình thứcnhiễm: Trực tiếp và gián tiếp.2.1. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm giun kim- Môi trường có trứng giun: Sàn nhà, bàn ghế ,đồ chơi, chăn chiếu trong các giađình, tập thể có trẻ nhiễm giun kim đều có thể có trứng giun kim. Bộ môn KSTtrường ĐHYTN đã nghiên cứu mức độ ô nhiễm trứng giun kim ở ngoại cảnh tạitrường mầm non ĐHYTN, thu đ ược kết quả sau: Mẫu sàn nhà có 20% số mẫu cótrứng giun kim, bàn ghế 17,5%, đồ chơi 17,5%, móng tay của trẻ 29,91%.- Tập quán sinh hoạt vệ sinh kém: Cho trẻ mặc quần hở đũng sẽ l à điều kiện đểtrứng giun ở hậu môn trẻ (nếu có) rơi vãi ra giường chiếu. Để trẻ mút ngón tay,cắn móng tay sẽ thành thói quen xấu, mất vệ sinh.- Sự hiểu biết về bệnh giun kim còn ít trong nhân dân.2.2. Đặc điểm dịch tễ giun kim ở Việt Nam- Giun kim do có chu k ỳ phát triển không phụ thuộc vào những yếu tố điạ lý, khíhậu nên phân bố rộng khắp mọi nơi. Mức độ phân bố chủ yếu tuỳ thuộc vào vệsinh cá nhân. Lứa tuổi trẻ em là lứa tuổi dễ mắc bệnh. Bệnh giun kim dễ lây do đócó khi cả một tập thể trẻ em bị nhiễm giun kim.- Tỷ lệ nhiễm giun ở VN tương đối cao: TE 47%, người lớn 20%. Trẻ em thànhphố nhiễm cao hơn trẻ em ở nông thôn. Trẻ em sống tập thể có tỷ lệ nhiễm caohơn trẻ em sống ở gia đình. Còn ở người lớn thì nữ nhiễm giun kim nhiều hơnnam.- Lứa tuổi nhiễm: Tăng nhanh từ 1- 5 tuổi và sau đó giảm dần( trẻ em 1 tuổi nhiễm1,88%, từ 1- 5 tuổi nhiễm 51,16%. Theo nghiên cứu của bộ môn KST, trườngĐHYTN tại trường mầm non ĐHYTN thấy trẻ em lứa tuổi mẫu giáo(4 - 6 tuổi)nhiễm 48,81% cao hơn lứa tuổi nhà trẻ( 1- 3 tuổi ) nhiễm 30,55%.- Phân bố: Thường gặp ở các nhà trẻ, mẫu giáo .- Bệnh có tính chất đặc hiệu về địch tễ: Bệnh có tính chất gia đ ình và tập thể vì dễlây trong gia đình và tập thể (trường mầm non) có những trẻ bị nhiễm giun kim.3. Tác hại và biến chứng3.1. Tác hại của giun kimChủ yếu gây kích thích, ảnh hưởng tới 1 số cơ quanCác triệu chứng lâm sàng thường gặp:- Trẻ bị ngứa hậu môn vào buổi tối nên hay quấy khóc về đêm. Quan sát sẽ thấynhững nốt trích đỏ và thấy giun kim ở hậu môn.- Có trường hợp bị lở ngứa ở cơ quan sinh dục do giun bò xuống để đẻ trứng.- Trẻ có nhiều giun hoặc nhiễm giun nhiều lần có thể bị rối loạn thần kinh (hayquấy khóc về đêm, mất ngủ, đái dầm, run tay).- Ruột có thể bị viêm kéo dài khi trẻ nhiễm giun nhiều lần dẫn đến rối loạn tiêuhoá trẻ kém ăn và hậu quả là suy dinh dưỡng. Phân thường lỏng, đôi khi nhầy máulẫn giun kim.3.2.. Biến chứng bệnh giun kimGiun kim có thể chui sâu vào thành ruột tạo thành những u nhỏ hoặc vào thựcquản, hốc mũi, phổi, cổ tử cung gây viêm ở những nơi đó. Giun kim còn có thểgây viêm ruột thừa hay giun vào buồng trứng gây những u nhỏ.4. Chẩn đoán4.1. Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào triệu chứng ngứa hậu môn và quan sát thấygiun.4.2.. Chẩn đoán xét nghiệm: Bằng phương pháp Graham: Cắt băng dính trongthành những mảnh nhỏ, kích thước 3 x 2 c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0