Giun sán - Giun móc / mỏ( Ancylostoma duodenale / Necator americanus )
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.19 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thể: - Hình thể của giun móc, giun mỏ trưởng thành. + Giun móc trưởng thành màu trắng sữa hoặc hơi hồng, con cái kích thước từ 1015 x 0,6 mm ,đuôi thẳng. Con đực kích thước 7-10 x 0,5 mm, đuôi xoè ra như hình chân ếch và có 2 gai sinh dục ở đuôi. + Giun mỏ trưởng thành nhìn đại thể khó phân biệt với giun móc, nó nhỏ và ngắn hơn giun móc. Con cái kích thước 8-13,5 x 0,5mm. Con đực kích thước 5-10 x 0,4mm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giun sán - Giun móc / mỏ( Ancylostoma duodenale / Necator americanus ) Giun sán - Giun móc / mỏ ( Ancylostoma duodenale / Necator americanus )1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun móc / mỏ:1.1.Hình thể:- Hình thể của giun móc, giun mỏ trưởng thành.+ Giun móc trưởng thành màu trắng sữa hoặc hơi hồng, con cái kích thước từ 10-15 x 0,6 mm ,đuôi thẳng. Con đực kích thước 7-10 x 0,5 mm, đuôi xoè ra như hìnhchân ếch và có 2 gai sinh dục ở đuôi.+ Giun mỏ trưởng thành nhìn đại thể khó phân biệt với giun móc, nó nhỏ và ngắnhơn giun móc. Con cái kích thước 8-13,5 x 0,5mm. Con đực kích thước 5-10 x0,4mm.+ Quan sát dưới kính hiển vi và kính lúp sẽ thấy: Giun mỏ có miệng tr òn và nhỏhơn miệng giun móc, không có 4 móc mà có 4 răng hình vuông. Sống cứng củađuôi giun móc đực ở nhánh cùng lưng chia 3, còn ở giun mỏ nhánh này chia đôi.- Hình thể trứng giun móc, mỏ: Trứng của 2 loại giun này rất giống nhau, hình bầudục, vỏ mỏng, màu xám đen. Kích thước 60 x40 Micromet. Nhân chia 4-8 phần.- Hình thể ấu trùng giun móc mỏ: Rất khó phân bịêt ấu trùng 2 loại giun+ Ấu trùng giai đoạn I (là ấu trùng mới nở ra khỏi trứng) cơ thể hình ống, đầu hơitầy, đuôi nhỏ, kích thước 220 x16Micoromet, phần cuối thực quản có ụ phình hìnhcủ hành.+ Ấu trùng giai đoạn III (là ấu trùng có khả năng xuyên qua da vào vật chủ) cóhình ống ,kích thước 580 - 600 x 17Micromet. Thực quản hình sợi.1.2. Chu kỳ:Diễn ra theo sơ đồ:Người Ngoại cảnh- Giai đoạn ở người :- Giun móc, mỏ ký sinh ở tá tràng. Người nhiễm giun là do ấu trùng giun móc, mỏxuyên qua da vào người. Sau khi qua da ấu tr ùng vào tĩnh mạch rồi theo máu vàotim. Từ tim ấu trùng theo máu động mạch phổi lên phổi, ở phổi ấu trùng thay vỏ 2lần rồi theo các phế quản xuống tá tràng ký sinh và phát triển thành con trưởngthành. Giun trưởng thành giao hợp, con cái đẻ trứng, trứng phải ra ngoại cảnh mớiphát triển được.- Giai đoạn ở ngoại cảnh:+ Sự phát triển của trứng: Trứng giun móc, mỏ ra ngoại cảnh gặp điều kiện thuậnlợi (t0240-250C, > 80% có O2) thì chỉ sau 1 ngày đã phát triển thành trứng có ấutrùng và nở thành ấu trùng I. Ở t0 >370C, 500C trứng bị diệt, các chất sát tr ùng thông thường diệt trứng tốt vì vỏ trứngmỏng. Trứng phát tán ở ngoại cảnh nhờ những điều kiện như các điều kiện pháttán trứng giun đũa+ Sự phát triển của ấu trùng: Trong điều kiện thuận lợi (t0 240-300, > 80%, cóO2) thì Sau 3 ngày ấu trùng I phát triển thành ấu trùng II và thêm 5 ngày n ữa sẽphát triển thành ấu trùng III. Các loại đất thích hợp cho ấu trùng phát triển là đấtẩm, tơi xốp, màu mỡ, đất có nhiều bụi bặm. Đất sét, đất chua, đất mặn ấu trùngkhông phát triển được. Ấu trùng sẽ chết trong đất có 2% muối NaCl, trong nướcxà phòng, cồn 700, thuốc tím, trong môi trường nước. Còn ở điều kiện thuận lợi ấutrùng sống được 18 tháng.+ Ấu trùng III có khả năng xuyên qua da để vào vật chủ là nhờ có các hướng độngsau:Ấu trùng luôn tìm đến vị trí cao của đất: Mô đất cao, đụn rạ, cọc r ào, vách hầmmỏ...với chiều cao là 1m.Ấu trùng ưa nơi có độ ẩm cao, chúng thường ở các giọt sương trên lá rau, ngọncỏ.Ấu trùng có khả năng phát hiện ra vật chủ để di chuyển tới (nhưng không phânbiệt được vật chủ thích hợp hay không).Thời gian hoàn thành chu kỳ là 3-4 tuần, giun sống từ 10-15 năm .2. Đặc điểm dịch tễ giun móc / mỏ ở Việt NamNguồn bệnh của bệnh giun móc, mỏ là người có giun, mầm bệnh là ấu trùng III, vàđường nhiễm là đường qua da.2.1. Các yếu tố nguy cơ trong nhiễm và bệnh giun móc, mỏ- Môi trường có mầm bệnh, ấu trùng giun móc ưa các loại đất tơi, xốp, đất ẩm,mầu mỡ, đất có nhiều bụi bặm, nên ở các vùng có những loại đất này sẽ dễ cómầm bệnh.- Tập quán canh tác lạc hậu, còn dùng phân tươi để bón cây trồng.- Tập quán sinh hoạt, vệ sinh kém: Không xây dựng đủ hố xí, đi ngo ài bậy bạ,hoặchố xí không hợp vệ sinh, để phân lan tràn ra ngoại cảnh, chó, lợn, gà tha phân làmô nhiễm môi trường, xử lý rác thải không tốt, để ruồi nhặng sinh sôi vận chuyểnmầm bệnh...- Thời tiết, khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho việc phát triển của trứng giun và ấutrùng- Các điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá, giáo dục, dân trí còn thấp2.2. Đặc điểm dịch tễ giun móc / mỏ ở VNỞ VN trong hai loại giun móc và giun mỏ thì giun mỏ chiếm 95%, giun mócchiếm 5% trong tổng số người nhiễm- Tỷ lệ nhiễm giun móc, mỏ tương đối cao+ Miền Bắc: Đồng bằng 3-60%, trung du 59-64%, vùng núi 61%, ven biển 67%+ Miền Trung: Đồng bằng 36%, miền núi 66%, ven biển 69%+ Miền Nam: Đồng bằng 52%, ven biển 68%, Tây Nguyên 47%+ ( Theo số liệu của viện SR-KST-CT năm 1998 )- Về lứa tuổi: Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm giun móc / mỏ, nhưng ít gặp ở trẻ emdưới 2 tuổi- Đặc biệt bệnh có tính chất đặc hiệu về dịch tễ đó là tính chất vùng và nghềnghiệp: vì ở các vùng có tính chất đất thuận lợi cho ấu trùng giun móc / mỏ pháttriển như ở vùng trồng rau màu, v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giun sán - Giun móc / mỏ( Ancylostoma duodenale / Necator americanus ) Giun sán - Giun móc / mỏ ( Ancylostoma duodenale / Necator americanus )1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun móc / mỏ:1.1.Hình thể:- Hình thể của giun móc, giun mỏ trưởng thành.+ Giun móc trưởng thành màu trắng sữa hoặc hơi hồng, con cái kích thước từ 10-15 x 0,6 mm ,đuôi thẳng. Con đực kích thước 7-10 x 0,5 mm, đuôi xoè ra như hìnhchân ếch và có 2 gai sinh dục ở đuôi.+ Giun mỏ trưởng thành nhìn đại thể khó phân biệt với giun móc, nó nhỏ và ngắnhơn giun móc. Con cái kích thước 8-13,5 x 0,5mm. Con đực kích thước 5-10 x0,4mm.+ Quan sát dưới kính hiển vi và kính lúp sẽ thấy: Giun mỏ có miệng tr òn và nhỏhơn miệng giun móc, không có 4 móc mà có 4 răng hình vuông. Sống cứng củađuôi giun móc đực ở nhánh cùng lưng chia 3, còn ở giun mỏ nhánh này chia đôi.- Hình thể trứng giun móc, mỏ: Trứng của 2 loại giun này rất giống nhau, hình bầudục, vỏ mỏng, màu xám đen. Kích thước 60 x40 Micromet. Nhân chia 4-8 phần.- Hình thể ấu trùng giun móc mỏ: Rất khó phân bịêt ấu trùng 2 loại giun+ Ấu trùng giai đoạn I (là ấu trùng mới nở ra khỏi trứng) cơ thể hình ống, đầu hơitầy, đuôi nhỏ, kích thước 220 x16Micoromet, phần cuối thực quản có ụ phình hìnhcủ hành.+ Ấu trùng giai đoạn III (là ấu trùng có khả năng xuyên qua da vào vật chủ) cóhình ống ,kích thước 580 - 600 x 17Micromet. Thực quản hình sợi.1.2. Chu kỳ:Diễn ra theo sơ đồ:Người Ngoại cảnh- Giai đoạn ở người :- Giun móc, mỏ ký sinh ở tá tràng. Người nhiễm giun là do ấu trùng giun móc, mỏxuyên qua da vào người. Sau khi qua da ấu tr ùng vào tĩnh mạch rồi theo máu vàotim. Từ tim ấu trùng theo máu động mạch phổi lên phổi, ở phổi ấu trùng thay vỏ 2lần rồi theo các phế quản xuống tá tràng ký sinh và phát triển thành con trưởngthành. Giun trưởng thành giao hợp, con cái đẻ trứng, trứng phải ra ngoại cảnh mớiphát triển được.- Giai đoạn ở ngoại cảnh:+ Sự phát triển của trứng: Trứng giun móc, mỏ ra ngoại cảnh gặp điều kiện thuậnlợi (t0240-250C, > 80% có O2) thì chỉ sau 1 ngày đã phát triển thành trứng có ấutrùng và nở thành ấu trùng I. Ở t0 >370C, 500C trứng bị diệt, các chất sát tr ùng thông thường diệt trứng tốt vì vỏ trứngmỏng. Trứng phát tán ở ngoại cảnh nhờ những điều kiện như các điều kiện pháttán trứng giun đũa+ Sự phát triển của ấu trùng: Trong điều kiện thuận lợi (t0 240-300, > 80%, cóO2) thì Sau 3 ngày ấu trùng I phát triển thành ấu trùng II và thêm 5 ngày n ữa sẽphát triển thành ấu trùng III. Các loại đất thích hợp cho ấu trùng phát triển là đấtẩm, tơi xốp, màu mỡ, đất có nhiều bụi bặm. Đất sét, đất chua, đất mặn ấu trùngkhông phát triển được. Ấu trùng sẽ chết trong đất có 2% muối NaCl, trong nướcxà phòng, cồn 700, thuốc tím, trong môi trường nước. Còn ở điều kiện thuận lợi ấutrùng sống được 18 tháng.+ Ấu trùng III có khả năng xuyên qua da để vào vật chủ là nhờ có các hướng độngsau:Ấu trùng luôn tìm đến vị trí cao của đất: Mô đất cao, đụn rạ, cọc r ào, vách hầmmỏ...với chiều cao là 1m.Ấu trùng ưa nơi có độ ẩm cao, chúng thường ở các giọt sương trên lá rau, ngọncỏ.Ấu trùng có khả năng phát hiện ra vật chủ để di chuyển tới (nhưng không phânbiệt được vật chủ thích hợp hay không).Thời gian hoàn thành chu kỳ là 3-4 tuần, giun sống từ 10-15 năm .2. Đặc điểm dịch tễ giun móc / mỏ ở Việt NamNguồn bệnh của bệnh giun móc, mỏ là người có giun, mầm bệnh là ấu trùng III, vàđường nhiễm là đường qua da.2.1. Các yếu tố nguy cơ trong nhiễm và bệnh giun móc, mỏ- Môi trường có mầm bệnh, ấu trùng giun móc ưa các loại đất tơi, xốp, đất ẩm,mầu mỡ, đất có nhiều bụi bặm, nên ở các vùng có những loại đất này sẽ dễ cómầm bệnh.- Tập quán canh tác lạc hậu, còn dùng phân tươi để bón cây trồng.- Tập quán sinh hoạt, vệ sinh kém: Không xây dựng đủ hố xí, đi ngo ài bậy bạ,hoặchố xí không hợp vệ sinh, để phân lan tràn ra ngoại cảnh, chó, lợn, gà tha phân làmô nhiễm môi trường, xử lý rác thải không tốt, để ruồi nhặng sinh sôi vận chuyểnmầm bệnh...- Thời tiết, khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho việc phát triển của trứng giun và ấutrùng- Các điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá, giáo dục, dân trí còn thấp2.2. Đặc điểm dịch tễ giun móc / mỏ ở VNỞ VN trong hai loại giun móc và giun mỏ thì giun mỏ chiếm 95%, giun mócchiếm 5% trong tổng số người nhiễm- Tỷ lệ nhiễm giun móc, mỏ tương đối cao+ Miền Bắc: Đồng bằng 3-60%, trung du 59-64%, vùng núi 61%, ven biển 67%+ Miền Trung: Đồng bằng 36%, miền núi 66%, ven biển 69%+ Miền Nam: Đồng bằng 52%, ven biển 68%, Tây Nguyên 47%+ ( Theo số liệu của viện SR-KST-CT năm 1998 )- Về lứa tuổi: Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm giun móc / mỏ, nhưng ít gặp ở trẻ emdưới 2 tuổi- Đặc biệt bệnh có tính chất đặc hiệu về dịch tễ đó là tính chất vùng và nghềnghiệp: vì ở các vùng có tính chất đất thuận lợi cho ấu trùng giun móc / mỏ pháttriển như ở vùng trồng rau màu, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0