Giun sán - Giun tóc ( Trichuris trichiura )
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.31 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thể - Giun tóc trưởng thành là loại giun nhỏ dài 30-50 mm, phần đầu nhỏ như sợi tóc, phần đuôi phình to hơn.Con cái đuôi thẳng, con đực đuôi cong.- Trứng hình quả cau, vỏ dầy. KT 50-22 Micromet.2.2. Chu kỳ Người Ngoại cảnh- Giai đoạn ở người: Giun ký sinh ở đại tràng. Người nhiễm giun là do ăn phải trứng giun tóc có ấu trùng vào tới ruột non. Trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng di chuyển xuống đại tràng phát triển thành giun tóc trưởng thành. Giun trưởng thành giao hợp, giun...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giun sán - Giun tóc ( Trichuris trichiura ) Giun sán - Giun tóc ( Trichuris trichiura )1.Đặc điểm sinh học và chu kỳ của giun tóc1.1.Hình thể- Giun tóc trưởng thành là loại giun nhỏ dài 30-50 mm, phần đầu nhỏ như sợi tóc,phần đuôi phình to hơn.Con cái đuôi thẳng, con đực đuôi cong.- Trứng hình quả cau, vỏ dầy. KT 50-22 Micromet.2.2. Chu kỳNgười Ngoại cảnh- Giai đoạn ở người:Giun ký sinh ở đại tràng. Người nhiễm giun là do ăn phải trứng giun tóc có ấutrùng vào tới ruột non. Trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng di chuyển xuống đại tràngphát triển thành giun tóc trưởng thành. Giun trưởng thành giao hợp, giun cái đẻtrứng. Trứng ra ngoại cảnh mới phát triển được- Giai đoạn ở ngoại cảnh:Trứng giun tóc ra ngoại cảnh theo phân, gặp điều kiện thích hợp (t0 25 -300 C, độẩm >80%, O2 đủ), thì sau 17 ngày, trứng sẽ phát triển thành trứng có ấu trùng.Trên 500C trứng sẽ bị diệt, nhưng ở t0 lạnh trứng chịu đựng tốt (n ên bệnh có cảcác nước xứ lạnh). T0 -30C trứng sống 9 ngày. Các chất sát trùng khó diệt trứngvìtrứng có vỏ dầy. Người ăn phải trứng có ấu trùng sẽ bị nhiễm giun.Thời gian hoàn thành chu kỳ là 1 tháng. Giun sống 5-6 năm2. Dịch tễ giun tóc ở Việt NamTrứng giun tóc có ấu trùng là mầm bệnh của bệnh giun tóc, mầm bệnh nhiễm vàongười qua đường ăn uống. Nguồn bệnh là những người có giun tóc trong cơ thể.2.1. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm giun tóc:- Môi trường đất có trứng giun tóc- Tập quán canh tác lạc hậu còn dùng phân bắc tươi làm phân bón cho cây trồng- Tập quán sinh hoạt, vệ sinh kém: Hố xí thiếu hoặc không hợp vệ sinh, đi ngo àikhông đúng nơi quy định- Thời tiết khí hậu nóng ẩm- Các điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá, giáo dục, dân trí còn thấp2.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc ở Việt Nam:- Tỷ lệ nhiễm giun tóc ở VN tương đối cao: MB 52%, MN 3-5%.- Gặp nhiều ở những vùng nông thôn dùng phân bắc tươi làm phân bón- Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm giun tóc nh ưng dễ nhiễm ở những người lao động,tiếp xúc với đất và phân.3. Tác hại của giun tócKhông đáng kể. Các triệu chứng chỉ rõ khi trong cơ thể người có trên 50 giun.Giun gây viêm đại tràng, rối loạn tiêu hoá, thiếu máu nhẹ.- Tại đại tràng: Giun gây viêm đại tràng, rối loạn tiêu hoá. Các triệu chứng củabệnh giống bệnh lỵ nên còn được gọi là hội chứng giả lỵ.- Toàn thân bệnh nhân có thể bị thiếu máu nhẹ do giun tóc hút máu làm thức ăn.4.Chẩn đoán bệnh giun tócChủ yếu là xét nghiệm phân để tìm trứng bằng phương pháp Willis hoặc phươngpháp kato5. Điều trị bệnh giun tóc5.1.Kiến thức cơ bản về thuốc điều trịTừ năm 1990 đến nay thuốc giun điều trị bệnh giun tóc th ường được dùng là cácloại thuốc Mebendazol, Albendazol. Các thuốc n ày ít độc và có tác dụng với nhiềuloại giunMebendazol và Albendazol rất ít hấp thu qua ống tiêu hoá, phần lớn thuốc (90%)thải qua phân sau 24 giờ, 5 -10% thải qua nước tiểu. Tác dụng của thuốc làm giảmhấp thu glucose ở giun, làm cạn dự trữ glucogen và hiệu quả là giảm tổng hợpATP.Tác dụng phụ nhẹ, hiếm gặp: Đau bụng, đi lỏng ,sốt ,ngứa, phát banP yrantel pamoat không có tác dụng diệt giun tóc5.2. Điều trị bệnh giun tóc- Nguyên tắc điều trị:+ Ưu tiên chọn thuốc có phổ rộng, tác dụng với nhiều loại giun và dùng một liềuduy nhất có hiệu quả cao.+ Dùng thuốc rẻ tiền, sẵn có trên thị trường.+ Dùng thuốc ít độc, dễ uống.- Điều trị cụ thể:+ Mebendazol:Trước đây thường dùng biệt dược vermox viên đóng hàm lượng 100 mg: Điều trịcho người lớn và trẻ em như nhau: 200 mg/ngày x 3 ngày liền vào sáng, chiều.Hiện nay thường dùng biệt dược Fugaca và Mebendazol dạng viên quả núi đềuđóng hàm lượng 500 mg điều trị 1 liều duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ hoặcsáng sớm.Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, trẻ em < 24 tháng tuổi+ Albendazol (Zentel) viên 200 mg: Điều trị cho người lớn và trẻ em liều nhưnhau,400mg uống 1 lần duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ hoặc sáng sớm.Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 24 tháng tuổiP yrantel pamoat không có tác dụng diệt giun tócNói chung với tất cả các loại thuốc giun không n ên điều trị khi bệnh nhân đang bịbệnh cấp tính, những người có tiền sử mẫn cảm với thuốc hoặc suy gan, suy thận.Khi uống các loại thuốc giun không nên uống bia, rượu.6. Phòng bệnh6.1. Nguyên tắc: Để phòng chống bệnh giun tóc cũng như các bệnh giun truyềnqua đất cần giải quyết những khâu sau:- Cắt đứt nguồn nhiễm: Điều trị người bệnh- Chống sự phát tán mầm bệnh: Vệ sinh môi trường- Bảo vệ người, chống lây nhiễm: Giáo dục y tế, nâng cao ý thức ph òng bệnh6.2. Các biện pháp cụ thể- Tuyên truyền, GDSK cho nhân dân về tác hại và phòng bệnh giun tóc để mọingười có ý thức tự giác tham gia ph òng chống bệnh giun tóc.- Vệ sinh môi trường: Quản lý và xử lý phân thích hợp+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa b ãi ra ruộng, vườn, quanh nhànhất là các trẻ em nhỏ. Không để chó, lợn, gà tha phân gây ô nhiễm môi trường.+ Không dùng phân tươi để canh tác, phải ủ phân từ 4 tháng trở lên mới dùng.- Vệ sinh ăn uống, vệ sinh thực phẩm: Thức ăn phải được nấu chín đậy lồng bàn,không ăn rau sống, không uống nước lã.- Vệ sinh cá nhân: Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi đại tiện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giun sán - Giun tóc ( Trichuris trichiura ) Giun sán - Giun tóc ( Trichuris trichiura )1.Đặc điểm sinh học và chu kỳ của giun tóc1.1.Hình thể- Giun tóc trưởng thành là loại giun nhỏ dài 30-50 mm, phần đầu nhỏ như sợi tóc,phần đuôi phình to hơn.Con cái đuôi thẳng, con đực đuôi cong.- Trứng hình quả cau, vỏ dầy. KT 50-22 Micromet.2.2. Chu kỳNgười Ngoại cảnh- Giai đoạn ở người:Giun ký sinh ở đại tràng. Người nhiễm giun là do ăn phải trứng giun tóc có ấutrùng vào tới ruột non. Trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng di chuyển xuống đại tràngphát triển thành giun tóc trưởng thành. Giun trưởng thành giao hợp, giun cái đẻtrứng. Trứng ra ngoại cảnh mới phát triển được- Giai đoạn ở ngoại cảnh:Trứng giun tóc ra ngoại cảnh theo phân, gặp điều kiện thích hợp (t0 25 -300 C, độẩm >80%, O2 đủ), thì sau 17 ngày, trứng sẽ phát triển thành trứng có ấu trùng.Trên 500C trứng sẽ bị diệt, nhưng ở t0 lạnh trứng chịu đựng tốt (n ên bệnh có cảcác nước xứ lạnh). T0 -30C trứng sống 9 ngày. Các chất sát trùng khó diệt trứngvìtrứng có vỏ dầy. Người ăn phải trứng có ấu trùng sẽ bị nhiễm giun.Thời gian hoàn thành chu kỳ là 1 tháng. Giun sống 5-6 năm2. Dịch tễ giun tóc ở Việt NamTrứng giun tóc có ấu trùng là mầm bệnh của bệnh giun tóc, mầm bệnh nhiễm vàongười qua đường ăn uống. Nguồn bệnh là những người có giun tóc trong cơ thể.2.1. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm giun tóc:- Môi trường đất có trứng giun tóc- Tập quán canh tác lạc hậu còn dùng phân bắc tươi làm phân bón cho cây trồng- Tập quán sinh hoạt, vệ sinh kém: Hố xí thiếu hoặc không hợp vệ sinh, đi ngo àikhông đúng nơi quy định- Thời tiết khí hậu nóng ẩm- Các điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá, giáo dục, dân trí còn thấp2.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc ở Việt Nam:- Tỷ lệ nhiễm giun tóc ở VN tương đối cao: MB 52%, MN 3-5%.- Gặp nhiều ở những vùng nông thôn dùng phân bắc tươi làm phân bón- Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm giun tóc nh ưng dễ nhiễm ở những người lao động,tiếp xúc với đất và phân.3. Tác hại của giun tócKhông đáng kể. Các triệu chứng chỉ rõ khi trong cơ thể người có trên 50 giun.Giun gây viêm đại tràng, rối loạn tiêu hoá, thiếu máu nhẹ.- Tại đại tràng: Giun gây viêm đại tràng, rối loạn tiêu hoá. Các triệu chứng củabệnh giống bệnh lỵ nên còn được gọi là hội chứng giả lỵ.- Toàn thân bệnh nhân có thể bị thiếu máu nhẹ do giun tóc hút máu làm thức ăn.4.Chẩn đoán bệnh giun tócChủ yếu là xét nghiệm phân để tìm trứng bằng phương pháp Willis hoặc phươngpháp kato5. Điều trị bệnh giun tóc5.1.Kiến thức cơ bản về thuốc điều trịTừ năm 1990 đến nay thuốc giun điều trị bệnh giun tóc th ường được dùng là cácloại thuốc Mebendazol, Albendazol. Các thuốc n ày ít độc và có tác dụng với nhiềuloại giunMebendazol và Albendazol rất ít hấp thu qua ống tiêu hoá, phần lớn thuốc (90%)thải qua phân sau 24 giờ, 5 -10% thải qua nước tiểu. Tác dụng của thuốc làm giảmhấp thu glucose ở giun, làm cạn dự trữ glucogen và hiệu quả là giảm tổng hợpATP.Tác dụng phụ nhẹ, hiếm gặp: Đau bụng, đi lỏng ,sốt ,ngứa, phát banP yrantel pamoat không có tác dụng diệt giun tóc5.2. Điều trị bệnh giun tóc- Nguyên tắc điều trị:+ Ưu tiên chọn thuốc có phổ rộng, tác dụng với nhiều loại giun và dùng một liềuduy nhất có hiệu quả cao.+ Dùng thuốc rẻ tiền, sẵn có trên thị trường.+ Dùng thuốc ít độc, dễ uống.- Điều trị cụ thể:+ Mebendazol:Trước đây thường dùng biệt dược vermox viên đóng hàm lượng 100 mg: Điều trịcho người lớn và trẻ em như nhau: 200 mg/ngày x 3 ngày liền vào sáng, chiều.Hiện nay thường dùng biệt dược Fugaca và Mebendazol dạng viên quả núi đềuđóng hàm lượng 500 mg điều trị 1 liều duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ hoặcsáng sớm.Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, trẻ em < 24 tháng tuổi+ Albendazol (Zentel) viên 200 mg: Điều trị cho người lớn và trẻ em liều nhưnhau,400mg uống 1 lần duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ hoặc sáng sớm.Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 24 tháng tuổiP yrantel pamoat không có tác dụng diệt giun tócNói chung với tất cả các loại thuốc giun không n ên điều trị khi bệnh nhân đang bịbệnh cấp tính, những người có tiền sử mẫn cảm với thuốc hoặc suy gan, suy thận.Khi uống các loại thuốc giun không nên uống bia, rượu.6. Phòng bệnh6.1. Nguyên tắc: Để phòng chống bệnh giun tóc cũng như các bệnh giun truyềnqua đất cần giải quyết những khâu sau:- Cắt đứt nguồn nhiễm: Điều trị người bệnh- Chống sự phát tán mầm bệnh: Vệ sinh môi trường- Bảo vệ người, chống lây nhiễm: Giáo dục y tế, nâng cao ý thức ph òng bệnh6.2. Các biện pháp cụ thể- Tuyên truyền, GDSK cho nhân dân về tác hại và phòng bệnh giun tóc để mọingười có ý thức tự giác tham gia ph òng chống bệnh giun tóc.- Vệ sinh môi trường: Quản lý và xử lý phân thích hợp+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa b ãi ra ruộng, vườn, quanh nhànhất là các trẻ em nhỏ. Không để chó, lợn, gà tha phân gây ô nhiễm môi trường.+ Không dùng phân tươi để canh tác, phải ủ phân từ 4 tháng trở lên mới dùng.- Vệ sinh ăn uống, vệ sinh thực phẩm: Thức ăn phải được nấu chín đậy lồng bàn,không ăn rau sống, không uống nước lã.- Vệ sinh cá nhân: Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi đại tiện. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0