![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giúp bé con tròn giấc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giấc đêm bị “xé nát” vì con không chịu ngủ ngoan là nỗi kinh hoàng của những ông bố bà mẹ “vừa lên chức”. Bạn có biết, chỉ cần bỏ công huấn luyện bé một chút, buổi đêm cha mẹ sẽ đỡ vất vả hơn nhiều? Em bé nên ngủ bao nhiêu? Trước hết bạn cần hiểu, bé ngủ “trọn giấc” không có nghĩa là ngủ một mạch từ tối cho đến tận bình minh. Cữ ngủ của bé thay đổi theo lứa tuổi. Con tầm 2 tháng tuổi, bạn sẽ nhận thấy rằng bé không còn thức suốt đêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé con tròn giấc Giúp bé con tròn giấcGiấc đêm bị “xé nát” vì con không chịu ngủ ngoanlà nỗi kinh hoàng của những ông bố bà mẹ “vừalên chức”. Bạn có biết, chỉ cần bỏ công huấn luyệnbé một chút, buổi đêm cha mẹ sẽ đỡ vất vả hơnnhiều?Em bé nên ngủ bao nhiêu?Trước hết bạn cần hiểu, bé ngủ “trọn giấc” không cónghĩa là ngủ một mạch từ tối cho đến tận bình minh.Cữ ngủ của bé thay đổi theo lứa tuổi.Con tầm 2 tháng tuổi, bạn sẽ nhận thấy rằng békhông còn thức suốt đêm như dạo trong tháng nữa,chỉ tỉnh giấc 1-2 lần để ăn. 4 tháng tuổi, hầu hết cácbé có thể ngủ liền 8 tiếng mà không cần thức dậy ănsữa. Đến tuổi ăn dặm (6 tháng) giấc đêm của bé cóthể còn dài hơn, 8 đến 10 tiếng.Nhưng ngay cả khi bé nhà bạn không ngủ đến 10tiếng, bạn vẫn luyện được cho bé ngủ trong khoảngthời gian dài tối đa có thể.Ban ngày là thời gian để chơiĐể bé có giấc ngủ ngon hàng đêm, bạn cần lên kếhoạch chu đáo từ lúc ban ngày. Hãy cố gắng táchbạch ngày và đêm rõ ràng cho bé. Ban ngày là thờigian để chơi, bạn nên duy trì các tác nhân gây kíchthích để bé không buồn ngủ. Ngay cả trong cữ ngủngắn ban ngày, vẫn nên có tác nhân kích thích nhưphòng sáng hơn, bé ngủ trong không gian đừng quáyên tĩnh. Các việc làm trở thành thói quen mỗi tối sẽ là dấu hiệu cho bé thấy sắp đến giờ đi ngủ. (Ảnh minh họa)Với giấc ngủ đêm, cha mẹ nên giữ phòng tối, nếu cầnchút ánh sáng bạn chỉ nên để đèn ngủ nấc nhỏ nhất,hạn chế tối đa các tác nhân kích thích như ánh sáng,tiếng ồn. Khi phải thay bỉm cho bé lúc nửa đêm, hãynhẹ nhàng và hạn chế các thao tác hết mức có thể.Như vậy bé sẽ hiểu, đây là thời gian ngủ và chẳng ainên thức dậy chơi ầm ĩ làm gì.“Thủ tục” mỗi tốiCác việc làm trở thành thói quen mỗi tối sẽ là dấuhiệu cho bé thấy sắp đến giờ đi ngủ. Nếu hàng ngàytrước giờ ngủ bé đều trải qua các việc như tắm, tibình, nghe mẹ đọc sách, được mẹ đưa nôi v.v., thì khithực hiện những công việc ấy, bé sẽ hiểu: “À, sắp đếnlúc đi ngủ rồi”.Em bé sẽ quen dần với nề nếp sinh hoạt cha mẹ thiếtlập, tới nỗi khi buồn ngủ, được bố mẹ đặt vào gường,bé cảm thấy rất thư giãn và tự mình chìm dần vàogiấc ngủ.Lưu ýMột “kỹ nghệ” quan trọng luyện cho con ngủ ngoanlà đừng đặt bé vào cũi khi bé đã ngủ say. Hãy làmviệc đó sớm hơn, từ khi mi mắt bé đã nặng trĩu vì cơnbuồn ngủ đang đến cực gần. Cách đó, bé biết tự dỗgiấc bản thân. Và nửa đêm dù có tỉnh bé vẫn biết tựxoay xở để quay về thế giới thần tiên mà không cầnkhóc hay làm phiền đến bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé con tròn giấc Giúp bé con tròn giấcGiấc đêm bị “xé nát” vì con không chịu ngủ ngoanlà nỗi kinh hoàng của những ông bố bà mẹ “vừalên chức”. Bạn có biết, chỉ cần bỏ công huấn luyệnbé một chút, buổi đêm cha mẹ sẽ đỡ vất vả hơnnhiều?Em bé nên ngủ bao nhiêu?Trước hết bạn cần hiểu, bé ngủ “trọn giấc” không cónghĩa là ngủ một mạch từ tối cho đến tận bình minh.Cữ ngủ của bé thay đổi theo lứa tuổi.Con tầm 2 tháng tuổi, bạn sẽ nhận thấy rằng békhông còn thức suốt đêm như dạo trong tháng nữa,chỉ tỉnh giấc 1-2 lần để ăn. 4 tháng tuổi, hầu hết cácbé có thể ngủ liền 8 tiếng mà không cần thức dậy ănsữa. Đến tuổi ăn dặm (6 tháng) giấc đêm của bé cóthể còn dài hơn, 8 đến 10 tiếng.Nhưng ngay cả khi bé nhà bạn không ngủ đến 10tiếng, bạn vẫn luyện được cho bé ngủ trong khoảngthời gian dài tối đa có thể.Ban ngày là thời gian để chơiĐể bé có giấc ngủ ngon hàng đêm, bạn cần lên kếhoạch chu đáo từ lúc ban ngày. Hãy cố gắng táchbạch ngày và đêm rõ ràng cho bé. Ban ngày là thờigian để chơi, bạn nên duy trì các tác nhân gây kíchthích để bé không buồn ngủ. Ngay cả trong cữ ngủngắn ban ngày, vẫn nên có tác nhân kích thích nhưphòng sáng hơn, bé ngủ trong không gian đừng quáyên tĩnh. Các việc làm trở thành thói quen mỗi tối sẽ là dấu hiệu cho bé thấy sắp đến giờ đi ngủ. (Ảnh minh họa)Với giấc ngủ đêm, cha mẹ nên giữ phòng tối, nếu cầnchút ánh sáng bạn chỉ nên để đèn ngủ nấc nhỏ nhất,hạn chế tối đa các tác nhân kích thích như ánh sáng,tiếng ồn. Khi phải thay bỉm cho bé lúc nửa đêm, hãynhẹ nhàng và hạn chế các thao tác hết mức có thể.Như vậy bé sẽ hiểu, đây là thời gian ngủ và chẳng ainên thức dậy chơi ầm ĩ làm gì.“Thủ tục” mỗi tốiCác việc làm trở thành thói quen mỗi tối sẽ là dấuhiệu cho bé thấy sắp đến giờ đi ngủ. Nếu hàng ngàytrước giờ ngủ bé đều trải qua các việc như tắm, tibình, nghe mẹ đọc sách, được mẹ đưa nôi v.v., thì khithực hiện những công việc ấy, bé sẽ hiểu: “À, sắp đếnlúc đi ngủ rồi”.Em bé sẽ quen dần với nề nếp sinh hoạt cha mẹ thiếtlập, tới nỗi khi buồn ngủ, được bố mẹ đặt vào gường,bé cảm thấy rất thư giãn và tự mình chìm dần vàogiấc ngủ.Lưu ýMột “kỹ nghệ” quan trọng luyện cho con ngủ ngoanlà đừng đặt bé vào cũi khi bé đã ngủ say. Hãy làmviệc đó sớm hơn, từ khi mi mắt bé đã nặng trĩu vì cơnbuồn ngủ đang đến cực gần. Cách đó, bé biết tự dỗgiấc bản thân. Và nửa đêm dù có tỉnh bé vẫn biết tựxoay xở để quay về thế giới thần tiên mà không cầnkhóc hay làm phiền đến bạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0