Giúp trẻ chuyển tiếp từ mẫu giáo sang lớp 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này bàn luận về cơ sở lí thuyết của giai đoạn chuyển tiếp từ mẫu giáo sang lớp 1, phân tích những khó khăn trẻ gặp phải trong giai đoạn này từ những kết quả nghiên cứu trên thế giới và kinh nghiệm giúp trẻ chuyển tiếp từ mẫu giáo sang tiểu học từ 1 số nước có nền giáo dục tiên tiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ chuyển tiếp từ mẫu giáo sang lớp 1TẠP CHÍ KHOA HỌC Lường Thị Định (2023)Khoa học Xã hội (25): 1 - (31): 115 - 120 GIÚP TRẺ CHUYỂN TIẾP TỪ MẪU GIÁO SANG LỚP 1 Lường Thị Định Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bắt đầu học tiểu học là 1 trải nghiệm mới mẻ và có thể gây căng thẳng cho hầuhết trẻ em. Việc chuẩn bị cho trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp vào lớp 1 có thể tạo điều kiệnthuận lợi cho trẻ. Bài viết này bàn luận về cơ sở lí thuyết của giai đoạn chuyển tiếp từ mẫugiáo sang lớp 1, phân tích những khó khăn trẻ gặp phải trong giai đoạn này từ những kết quảnghiên cứu trên thế giới và kinh nghiệm giúp trẻ chuyển tiếp từ mẫu giáo sang tiểu học từ 1số nước có nền giáo dục tiên tiến. Từ đó, bài báo đưa ra 1 số gợi ý giúp các phụ huynh vàgiáo viên mầm non chuẩn bị tốt cho con trong giai đoạn đầu của việc học tập. Từ khóa: Trẻ mẫu giáo, lớp 1, giai đoạn chuyển tiếp, bước ngoặt 6 tuổi. nhìn nhận đúng đúng. Bài viết này sẽ phân1. MỞ ĐẦU tích những khó khăn của trẻ trong giai đoạn Trong cuộc đời mỗi người, tuổi mầm chuyển tiếp (bước ngoặt 6 tuổi) để đưa ranon là bậc thang đầu tiên, làm nền móng những gợi ý cho phụ huynh và giáo viêncho những bậc thang tiếp theo của cuộc đời mầm non có thể giúp trẻ vượt qua giai đoạnngười, nhiều nhà khoa học đã nói đến sự chuyển tiếp 1 cách nhẹ nhàng và sẵn sàngcần thiết và vai trò của trường mầm non cho 1 hoạt động học tập mới.trong việc phát triển cũng như chuẩn bị chotrẻ vào lớp 1. Để vào lớp 1, trẻ cần được 2. NỘI DUNGchuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi học - hay còn 2.1. Cơ sở lí thuyết của chuyển tiếp từgọi là “độ chín muồi”. Vì thế 1 trong những mẫu giáo sang tiểu họcyêu cầu quan trọng để giúp trẻ vào học tốt 2.1.1. Khái niệm về sự chuyển đổi trong giáochương trình tiểu học là cần chuẩn bị cho dụctrẻ toàn diện về mặt thể chất, mặt trí tuệ, Vấn đề chuyển đổi trong giáo dục đãtình cảm - xã hội, mặt ngôn ngữ, 1 số kỹ được các nhà giáo dục quan tâm bồi dưỡngnăng cần thiết cho hoạt động học tập. Để các giáo viên ở cuối cấp liên thông chấtđáp ứng những yêu cầu trên đòi hỏi khi lượng cao, cũng như xây dựng cơ chế hợpchuyển tiếp giữa mầm non và tiểu học phải tác giữa gia đình và nhà trường, để cải thiệnđảm bảo sự kế thừa, tính khoa học. Những sự thích ứng của trẻ em giữa chuyển đối từkiến thức đã được hình thành ở lứa tuổi mẫu giáo sang tiểu học. Có thể kể đến cácmầm non cần phải được củng cố và mở công trình “hệ thống sinh thái chuyển đổirộng, hoàn thiện ở mức độ cao hơn giúp trẻ từ mẫu giáo sang tiểu học” của Yangputhích ứng nhanh khi chuyển hoạt động chủ (2008). Đến năm 2017, Xuan Zhao đã cóđạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động nghiên cứu về chuyển tiếp từ mẫu giáohọc tập trong nhà trường tiểu học [1], [2]. sang tiểu học – kinh nghiệm và cảm hứng Sự quan tâm và đầu tư gần đây vào của Thượng Hải đã mô tả về hệ sinh tháigiáo dục mầm non như 1 phương tiện thúc chuyển đổi từ mẫu giáo sang tiểu học đượcđẩy sự sẵn sàng đi học của trẻ em đã thúc thể hiện rõ qua hình 1.đẩy nhu cầu định nghĩa rõ ràng về sự sẵn Hình 1 cho thấy, chuyển tiếp từ mẫusàng đi học. Việc chuẩn bị tốt cho trẻ về thể giáo đến trường là 1 quá trình xã hội khôngchất, tâm lý từ tuổi mẫu giáo là yêu cầu chỉ liên quan đến trẻ em (Children) mà cònquan trọng giúp trẻ thích ứng tốt với việc liên quan đến những người lớn trong cuộchọc tập ở bậc học tiểu học. Do đó, giai sống của trẻ em. Những thành viên trongđoạn chuyển tiếp từ mẫu giáo sang lớp 1 là gia đình (Famillies)và giáo viên (Teachers)1 việc làm cần thiết mà gia đình, nhà là những người tham gia chính trong quátrường và xã hội cần quan tâm và có cách trình chuyển tiếp của trẻ, và họ cũng phải 115đối mặt với các vấn đề điều chỉnh có thể Từ những phân tích lý luận trên, có thểảnh hưởng đến quá trình thích ứng chuyển thấy giáo dục chuyển tiếp từ mẫu giáo sangtiếp của trẻ. Ngoài ra, những yếu tố về tiểu học là 1 bài toán phức tạp liên quanchương trình đào tạo (Curriculum), đánh đến hai giai đoạn từ mẫu giáo lên tiểu học,giá (Evaluation) và cùng với những yếu tố đặc điểm phát triển thể chất, phát triển tríngoài xã hội như văn hóa (Sociao Culture), não và nhận thức của học sinh và sự tácgiá trị xã hội (social values)… đều có động, ảnh hưởng của giáo viên, phụ huynh và xã hội. Vậy, quá trình chuyển đổi đượcnhững tác động tới hệ trẻ như 1 hệ sinh thái hiểu như thế nào? Và quá trình này cầnkhép kín. Khi con cái của họ bước vào 1 được quan tâm tới trẻ như thế nào?giai đoạn giáo dục mới, các thành viên Qua nhưng phân tích triên có thểtrong gia đình thường phải đối mặt với việc hiểu “Quá trình chuyển đổi được hiểu làtổ chức lại các vai trò, thói quen và trách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ chuyển tiếp từ mẫu giáo sang lớp 1TẠP CHÍ KHOA HỌC Lường Thị Định (2023)Khoa học Xã hội (25): 1 - (31): 115 - 120 GIÚP TRẺ CHUYỂN TIẾP TỪ MẪU GIÁO SANG LỚP 1 Lường Thị Định Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bắt đầu học tiểu học là 1 trải nghiệm mới mẻ và có thể gây căng thẳng cho hầuhết trẻ em. Việc chuẩn bị cho trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp vào lớp 1 có thể tạo điều kiệnthuận lợi cho trẻ. Bài viết này bàn luận về cơ sở lí thuyết của giai đoạn chuyển tiếp từ mẫugiáo sang lớp 1, phân tích những khó khăn trẻ gặp phải trong giai đoạn này từ những kết quảnghiên cứu trên thế giới và kinh nghiệm giúp trẻ chuyển tiếp từ mẫu giáo sang tiểu học từ 1số nước có nền giáo dục tiên tiến. Từ đó, bài báo đưa ra 1 số gợi ý giúp các phụ huynh vàgiáo viên mầm non chuẩn bị tốt cho con trong giai đoạn đầu của việc học tập. Từ khóa: Trẻ mẫu giáo, lớp 1, giai đoạn chuyển tiếp, bước ngoặt 6 tuổi. nhìn nhận đúng đúng. Bài viết này sẽ phân1. MỞ ĐẦU tích những khó khăn của trẻ trong giai đoạn Trong cuộc đời mỗi người, tuổi mầm chuyển tiếp (bước ngoặt 6 tuổi) để đưa ranon là bậc thang đầu tiên, làm nền móng những gợi ý cho phụ huynh và giáo viêncho những bậc thang tiếp theo của cuộc đời mầm non có thể giúp trẻ vượt qua giai đoạnngười, nhiều nhà khoa học đã nói đến sự chuyển tiếp 1 cách nhẹ nhàng và sẵn sàngcần thiết và vai trò của trường mầm non cho 1 hoạt động học tập mới.trong việc phát triển cũng như chuẩn bị chotrẻ vào lớp 1. Để vào lớp 1, trẻ cần được 2. NỘI DUNGchuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi học - hay còn 2.1. Cơ sở lí thuyết của chuyển tiếp từgọi là “độ chín muồi”. Vì thế 1 trong những mẫu giáo sang tiểu họcyêu cầu quan trọng để giúp trẻ vào học tốt 2.1.1. Khái niệm về sự chuyển đổi trong giáochương trình tiểu học là cần chuẩn bị cho dụctrẻ toàn diện về mặt thể chất, mặt trí tuệ, Vấn đề chuyển đổi trong giáo dục đãtình cảm - xã hội, mặt ngôn ngữ, 1 số kỹ được các nhà giáo dục quan tâm bồi dưỡngnăng cần thiết cho hoạt động học tập. Để các giáo viên ở cuối cấp liên thông chấtđáp ứng những yêu cầu trên đòi hỏi khi lượng cao, cũng như xây dựng cơ chế hợpchuyển tiếp giữa mầm non và tiểu học phải tác giữa gia đình và nhà trường, để cải thiệnđảm bảo sự kế thừa, tính khoa học. Những sự thích ứng của trẻ em giữa chuyển đối từkiến thức đã được hình thành ở lứa tuổi mẫu giáo sang tiểu học. Có thể kể đến cácmầm non cần phải được củng cố và mở công trình “hệ thống sinh thái chuyển đổirộng, hoàn thiện ở mức độ cao hơn giúp trẻ từ mẫu giáo sang tiểu học” của Yangputhích ứng nhanh khi chuyển hoạt động chủ (2008). Đến năm 2017, Xuan Zhao đã cóđạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động nghiên cứu về chuyển tiếp từ mẫu giáohọc tập trong nhà trường tiểu học [1], [2]. sang tiểu học – kinh nghiệm và cảm hứng Sự quan tâm và đầu tư gần đây vào của Thượng Hải đã mô tả về hệ sinh tháigiáo dục mầm non như 1 phương tiện thúc chuyển đổi từ mẫu giáo sang tiểu học đượcđẩy sự sẵn sàng đi học của trẻ em đã thúc thể hiện rõ qua hình 1.đẩy nhu cầu định nghĩa rõ ràng về sự sẵn Hình 1 cho thấy, chuyển tiếp từ mẫusàng đi học. Việc chuẩn bị tốt cho trẻ về thể giáo đến trường là 1 quá trình xã hội khôngchất, tâm lý từ tuổi mẫu giáo là yêu cầu chỉ liên quan đến trẻ em (Children) mà cònquan trọng giúp trẻ thích ứng tốt với việc liên quan đến những người lớn trong cuộchọc tập ở bậc học tiểu học. Do đó, giai sống của trẻ em. Những thành viên trongđoạn chuyển tiếp từ mẫu giáo sang lớp 1 là gia đình (Famillies)và giáo viên (Teachers)1 việc làm cần thiết mà gia đình, nhà là những người tham gia chính trong quátrường và xã hội cần quan tâm và có cách trình chuyển tiếp của trẻ, và họ cũng phải 115đối mặt với các vấn đề điều chỉnh có thể Từ những phân tích lý luận trên, có thểảnh hưởng đến quá trình thích ứng chuyển thấy giáo dục chuyển tiếp từ mẫu giáo sangtiếp của trẻ. Ngoài ra, những yếu tố về tiểu học là 1 bài toán phức tạp liên quanchương trình đào tạo (Curriculum), đánh đến hai giai đoạn từ mẫu giáo lên tiểu học,giá (Evaluation) và cùng với những yếu tố đặc điểm phát triển thể chất, phát triển tríngoài xã hội như văn hóa (Sociao Culture), não và nhận thức của học sinh và sự tácgiá trị xã hội (social values)… đều có động, ảnh hưởng của giáo viên, phụ huynh và xã hội. Vậy, quá trình chuyển đổi đượcnhững tác động tới hệ trẻ như 1 hệ sinh thái hiểu như thế nào? Và quá trình này cầnkhép kín. Khi con cái của họ bước vào 1 được quan tâm tới trẻ như thế nào?giai đoạn giáo dục mới, các thành viên Qua nhưng phân tích triên có thểtrong gia đình thường phải đối mặt với việc hiểu “Quá trình chuyển đổi được hiểu làtổ chức lại các vai trò, thói quen và trách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục trẻ mầm non Giáo dục học mầm non Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Giai đoạn chuyển tiếp vào lớp 1 Quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
174 trang 295 0 0
-
Giáo trình Giáo dục học mầm non - Phạm Thị Châu
372 trang 268 2 0 -
26 trang 222 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 214 0 0
-
119 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
132 trang 169 0 0