Giúp trẻ vượt qua biến cố
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
P. bước vào cấp 2 và đang ở tuổi teen đầy biến động về tâm lý thì bố của em qua đời sau một cơn bạo bệnh, để lại nhiều hụt hẫng, buồn thương và nỗi lo cho ba mẹ con P. Sau đó, P. bỗng thay đổi hẳn và “lột xác” thành một cậu bé khó bảo, ngang ngạnh, dễ bị kích động, hay gây hấn và tính tình rất hung hăng. Đó chỉ là một trong những trường hợp trẻ em có sự thay đổi lớn về tính cách theo chiều hướng xấu sau một biến cố to...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ vượt qua biến cố Giúp trẻ vượt qua biến cốP. bước vào cấp 2 và đang ở tuổi teen đầy biến động vềtâm lý thì bố của em qua đời sau một cơn bạo bệnh, đểlại nhiều hụt hẫng, buồn thương và nỗi lo cho ba mẹ conP. Sau đó, P. bỗng thay đổi hẳn và “lột xác” thành mộtcậu bé khó bảo, ngang ngạnh, dễ bị kích động, hay gâyhấn và tính tình rất hung hăng.Đó chỉ là một trong những trường hợp trẻ em có sự thay đổilớn về tính cách theo chiều hướng xấu sau một biến cố tolớn trong cuộc sống đã được trị liệu tâm lý tại Đơn vị Tâmlý – Bệnh viện Nhi Đồng 1. Và nhờ thế, trẻ đã sớm “trở về”với con người thật của mình. Ảnh minh họa: InternetTuy nhiên, với những phụ huynh không hiểu biết về tâm lý,có thể họ sẽ cho rằng, trẻ như… “rắn mất đầu” nên lì lợmhơn, hung hăng hơn, cần dạy trẻ “đến nơi đến chốn” và xiếtchặt kỷ luật mới mong trẻ nên người… Hậu quả là vấn đềcủa trẻ càng nặng nề hơn…Thật ra, những trường hợp như P., y học gọi là rối loạnthích ứng trước những thay đổi lớn trong cuộc sống.Được nâng đỡ, vượt qua nhanhMọi người đều có stress và cần thích ứng với những thayđổi trong đời sống. Tuy nhiên, những thay đổi lớn và căngthẳng dễ gây ra rối loạn thích ứng ở trẻ em và trẻ vị thànhniên. Trẻ sẽ có những phản ứng cảm xúc hoặc thay đổihành vi trước một sự cố gây căng thẳng thần kinh hoặcnhững thay đổi trầm trọng và đột xuất như sự “ra đi” củangười thân trong gia đình, mất một đồ vật quan trọng đốivới trẻ, phải chuyển nhà, thay đổi trường lớp…Rất may là rối loạn này thường không kéo dài quá ba thángvà trong giai đoạn trẻ bị căng thẳng (stress), việc tư vấntâm lý có thể giúp ích cho trẻ và gia đình.Phản ứng của trẻ trước một biến cố có thể biểu hiện dướinhiều dạng khác nhau. Trẻ có thể có hành vi trầm cảm,cảm thấy rất buồn, hay u sầu, thích ở một mình và lánh xamọi người; trẻ có thể khóc nhiều, khó ngủ, chán ăn và cảmthấy thất vọng.Trẻ cũng có thể có hành vi lo âu, có những biểu hiện căngthẳng, đau đầu, đau bụng, hay cáu gắt, hoặc bỗng trở nêngiận dữ, khó tính… Tuy nhiên, có một số trường hợp, trẻ cóthể vừa trầm cảm vừa lo âu.Điều đáng lo là khi trẻ có hành vi giận dữ, với những biểuhiện khởi đầu là bất tuân các qui tắc trong gia đình và nộiqui trường lớp như trốn học, đánh bạn và có những biểuhiện hung hăng rất khác so với trước khi gặp sự cố.Cần tìm ra nguyên nhân và điều trị tâm lýKhông có cách nào phòng ngừa những sự cố gây stresstrong cuộc sống; cũng khó có thể dự đoán cách phản ứngcủa một người với những sự thay đổi; nhưng có một kinhnghiệm là nếu trẻ được nâng đỡ tốt tại nhà, trường học hoặctrong cộng đồng thì trẻ có thể đối phó tốt hơn với nhữngthay đổi trong cuộc sống.Để điều trị rối loạn thích ứng, trước hết phải tìm ra sự cốkhiến trẻ stress và gây ra rối loạn thích ứng; rồi đưa trẻ đếngặp chuyên viên tâm lý để xác định là bị rối loạn thích ứnghay mắc một bệnh lý khác như lo âu, trầm cảm.Phụ huynh cần trao đổi với chuyên viên tâm lý về nhữngyếu tố gây stress; điều này có thể giúp ích một cách hiệuquả trong việc làm cho trẻ giảm bớt căng thẳng. Tùy theotình huống cụ thể, trẻ sẽ được tư vấn về giới tính hoặc vềcách thích ứng trong tang chế, trong môi trường học tậpmới…Mặt khác, phụ huynh cũng cần nói chuyện với trẻ về biếncố hoặc một sự thay đổi nào đó trong cuộc sống để nângđỡ, động viên và giúp trẻ thích nghi, đối phó với tình huốngstress.Một điều cần lưu ý là nếu các triệu chứng trầm cảm hoặc loâu kéo dài quá 6 tháng, nên đưa trẻ đến gặp BS tâm thần đểđược điều trị bằng thuốc chống trầm cảm hoặc lo âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ vượt qua biến cố Giúp trẻ vượt qua biến cốP. bước vào cấp 2 và đang ở tuổi teen đầy biến động vềtâm lý thì bố của em qua đời sau một cơn bạo bệnh, đểlại nhiều hụt hẫng, buồn thương và nỗi lo cho ba mẹ conP. Sau đó, P. bỗng thay đổi hẳn và “lột xác” thành mộtcậu bé khó bảo, ngang ngạnh, dễ bị kích động, hay gâyhấn và tính tình rất hung hăng.Đó chỉ là một trong những trường hợp trẻ em có sự thay đổilớn về tính cách theo chiều hướng xấu sau một biến cố tolớn trong cuộc sống đã được trị liệu tâm lý tại Đơn vị Tâmlý – Bệnh viện Nhi Đồng 1. Và nhờ thế, trẻ đã sớm “trở về”với con người thật của mình. Ảnh minh họa: InternetTuy nhiên, với những phụ huynh không hiểu biết về tâm lý,có thể họ sẽ cho rằng, trẻ như… “rắn mất đầu” nên lì lợmhơn, hung hăng hơn, cần dạy trẻ “đến nơi đến chốn” và xiếtchặt kỷ luật mới mong trẻ nên người… Hậu quả là vấn đềcủa trẻ càng nặng nề hơn…Thật ra, những trường hợp như P., y học gọi là rối loạnthích ứng trước những thay đổi lớn trong cuộc sống.Được nâng đỡ, vượt qua nhanhMọi người đều có stress và cần thích ứng với những thayđổi trong đời sống. Tuy nhiên, những thay đổi lớn và căngthẳng dễ gây ra rối loạn thích ứng ở trẻ em và trẻ vị thànhniên. Trẻ sẽ có những phản ứng cảm xúc hoặc thay đổihành vi trước một sự cố gây căng thẳng thần kinh hoặcnhững thay đổi trầm trọng và đột xuất như sự “ra đi” củangười thân trong gia đình, mất một đồ vật quan trọng đốivới trẻ, phải chuyển nhà, thay đổi trường lớp…Rất may là rối loạn này thường không kéo dài quá ba thángvà trong giai đoạn trẻ bị căng thẳng (stress), việc tư vấntâm lý có thể giúp ích cho trẻ và gia đình.Phản ứng của trẻ trước một biến cố có thể biểu hiện dướinhiều dạng khác nhau. Trẻ có thể có hành vi trầm cảm,cảm thấy rất buồn, hay u sầu, thích ở một mình và lánh xamọi người; trẻ có thể khóc nhiều, khó ngủ, chán ăn và cảmthấy thất vọng.Trẻ cũng có thể có hành vi lo âu, có những biểu hiện căngthẳng, đau đầu, đau bụng, hay cáu gắt, hoặc bỗng trở nêngiận dữ, khó tính… Tuy nhiên, có một số trường hợp, trẻ cóthể vừa trầm cảm vừa lo âu.Điều đáng lo là khi trẻ có hành vi giận dữ, với những biểuhiện khởi đầu là bất tuân các qui tắc trong gia đình và nộiqui trường lớp như trốn học, đánh bạn và có những biểuhiện hung hăng rất khác so với trước khi gặp sự cố.Cần tìm ra nguyên nhân và điều trị tâm lýKhông có cách nào phòng ngừa những sự cố gây stresstrong cuộc sống; cũng khó có thể dự đoán cách phản ứngcủa một người với những sự thay đổi; nhưng có một kinhnghiệm là nếu trẻ được nâng đỡ tốt tại nhà, trường học hoặctrong cộng đồng thì trẻ có thể đối phó tốt hơn với nhữngthay đổi trong cuộc sống.Để điều trị rối loạn thích ứng, trước hết phải tìm ra sự cốkhiến trẻ stress và gây ra rối loạn thích ứng; rồi đưa trẻ đếngặp chuyên viên tâm lý để xác định là bị rối loạn thích ứnghay mắc một bệnh lý khác như lo âu, trầm cảm.Phụ huynh cần trao đổi với chuyên viên tâm lý về nhữngyếu tố gây stress; điều này có thể giúp ích một cách hiệuquả trong việc làm cho trẻ giảm bớt căng thẳng. Tùy theotình huống cụ thể, trẻ sẽ được tư vấn về giới tính hoặc vềcách thích ứng trong tang chế, trong môi trường học tậpmới…Mặt khác, phụ huynh cũng cần nói chuyện với trẻ về biếncố hoặc một sự thay đổi nào đó trong cuộc sống để nângđỡ, động viên và giúp trẻ thích nghi, đối phó với tình huốngstress.Một điều cần lưu ý là nếu các triệu chứng trầm cảm hoặc loâu kéo dài quá 6 tháng, nên đưa trẻ đến gặp BS tâm thần đểđược điều trị bằng thuốc chống trầm cảm hoặc lo âu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0