Danh mục

Glaucoma và việc dùng thuốc

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yếu tố quan trọng nhất trong điều trị glaucoma là chẩn đoán sớm, dùng thuốc lâu dài (theo đơn, bác sĩ chuyên khoa mắt theo dõi chặt chẽ). Điều này giúp kiểm soát được nhãn áp, ngăn ngừa tổn hại thị trường. Glaucoma là bệnh tổn thương, phá hủy thần kinh thị giác đặc trưng bởi việc mất các tế bào hạch ở võng mạc, dẫn đến tổn thương vĩnh viễn thị lực; nếu có điều trị thì diễn tiến chậm lại hay ổn định; nếu không có thể dẫn tới mù lòa. Thuốc điều trị chia thành 2 nhóm:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Glaucoma và việc dùng thuốcGlaucoma và việc dùng thuốcY ếu tố quan trọng nhất trong điều trị glaucoma là chẩn đoán sớm, dùng thuốclâu dài (theo đơn, bác sĩ chuyên khoa mắt theo dõi chặt chẽ). Điều này giúpkiểm soát được nhãn áp, ngăn ngừa tổn hại thị trường.Glaucoma là bệnh tổn thương, phá hủy thần kinh thị giác đặc trưng b ởi việcmất các tế bào hạch ở võng mạc, dẫn đến tổn thương vĩnh viễn thị lực; nếu cóđiều trị thì diễn tiến chậm lại hay ổn định; nếu không có thể dẫn tới mù lòa.Thuốc điều trị chia thành 2 nhóm: nhóm thuốc tác dụng to àn thân, dùngđường uống hay tiêm; nhóm thuốc tác dụng tại chỗ gồm các phân nhóm nhỏtheo cơ chế hạ nhãn áp do làm co đồng tử, do kiều giao cảm, do chẹn beta.Nhóm thuốc tác dụng toàn thânNhóm này gồm: acetazolamid - diclofenamid - ethoxyzolamid. Cơ chế chung:bình thường sự sinh ra HCO3- kéo Na+ vào mắt, sau đó nước vào theo bằngcon đường thẩm thấu tạo ra thủy dịch và thủy dịch tạo ra nhãn áp. Khi thủydịch tăng thì nhãn áp sẽ tăng. Acetazolamid ức chế enzym carbonic anhydraselàm sản sinh ra HCO3- làm cho quá trình ngược lại, dẫn tới làm giảm thủydịch hạ nhãn áp.Acetazolamid còn dùng lợi tiểu, phòng điều trị sỏi acid uric, sỏi cystein; dựphòng điều trị altitude (cấp tính) tăng áp lực nội sọ không rõ nguyên nhân…tuy nhiên vì ngày nay có nhiều thuốc tốt hơn nên các công dụng này chỉ dùnghạn chế. Trong bài này cũng không đề cập sâu các công dụng này.Nhóm thuốc này gây ra một số tác dụng phụ: mệt mỏi chán ăn, thay đổi vịgiác, buồn nôn, nôn, sốt, ngứa, dị cảm, trầm cảm, nhiễm acid chuyển hóa, làmnặng thêm bệnh gút; đái ra tinh thể; sỏi niệu, giảm tình dục, thiếu máu, có thểgiảm tiểu cầu, bạch cầu hạt, loạn tạo máu (có thể tử vong), phát ban da, hồngban đa dạng, hoại tử biểu bì; hội chứng Stevens Johnson, rậm lông. Hiếm gặpcác tác dụng phụ kể trên nhưng nếu gặp thì có thể nặng, nguy hiểm. Có phảnứng dương tính giả với thử nghiệm doping (vận động viên cần chú ý khôngdùng thuốc này trước khi thi đấu). Thuốc có chuyển vào sữa mẹ nhưng chưaghi nhận có hại cho trẻ bú.Nhóm thuốc này gây một số tương tác: khi dùng chung với acid salicylic sẽlàm tăng nồng độ salicylat không ion hóa ở máu và não, do đó làm tăng độctính của các dẫn chất với hệ thần kinh trung ương. Khi dùng chung vớimethenamin vì sẽ làm tăng nồng độ methenamin gây kết tủa ở đường niệu.Do đó không được dùng chung nhóm thuốc này với các chất kể trên.Chỉ định và liều dùng trong bệnh mắt: điều trị tấn công chứng tăng nhãn ápdạng thuốc: lọ 500mg thuốc bột đông khô kèm theo 5ml nước cất pha tiêm.Tiêm tĩnh mạch chậm. Liều dùng: người lớn: 2 - 4 lọ/ngày. Có tiêm bắp. Saukhi tiêm nếu cần thiết thì dùng ống kem bôi trơn 10% trị các chứng phù nề,ngày bôi 2 - 3 lần kèm với xát nhẹ. Có thể dùng d ạng uống. Liều người lớn 1- 2 viên (250mg)/ngày, chia ra uống vài lần theo bữa ăn; nếu cần có thể dùngtới 4 viên (250mg)/ngày. Trẻ em: từ 5 tuổi trở lên uống 2 - 5mg/ngày chia làmnhiều lần; nếu dùng dạng tiêm thì dùng bằng với liều uống này.Chống chỉ định: không uống và tiêm acetazolamid cho người suy gan, suythận, hoặc thượng thận nặng, người không dung nạp được sulfamid, người cótiền sử đau quặn thận; người có thai; bệnh Addison, giảm K+, Na+ máu;không được dùng dài ngày trong glaucoma mạn, glaucoma góc đóng, sunghuyết (trong các trường hợp này dùng thuốc chỉ đạt hiệu quả nhất thời muốncó hiệu quả lâu dài cần dùng thủ thuật khác).Thận trọng: ở một số người già, đái tháo đường, hoặc đang trong tình trạngnhiễm acid chuyển hóa, khi dùng thuốc này, cần theo dõi ion đồ.Nhóm thuốc hạ nhãn áp do làm co đồng tửNhóm này gồm: aceclidin, carbachol, ecothiopat iodide, paraoxon, pilocarpin.Cơ chế chung: tăng cường hoạt động của đối giao cảm (bằng cách tạo ra haylàm bền chất acetylcholin), trực tiếp làm co đồng tử (dùng trong tăng nhãn áp)tăng trương lực cơ (dùng trong nhược, liệt cơ) nhưng mức độ có khác nhau.Dưới đây giới thiệu hai thuốc thường dùng:Pilocarpin: ankaloid có trong vỏ rễ cây lựu. Nó chủ vận chọn lọc thụ thểmuscarin trong hệ thần kinh đối giao cảm, tại M3 của thụ thể muscarinic, làmtăng acetylcholin, từ đó tăng hoạt đông đối giao cảm, làm co đồng tử lâu 4 - 8giờ, mở rộng các tiền phòng, lưu thông thủy dịch dẫn tới hạ nhãn áp.Thuốc có tác dụng phụ: gây nhức mắt, mờ mắt do co thắt điều tiết, gây cận thịgiả, dùng kéo dài có thể gây bong võng mạc (đặc biệt với người cận thị), gâyđau thủy tinh thể, có thể làm thay đổi thị trường thu hẹp đồng tử gây khó chịu.Sau khi nhỏ thuốc xuất hiện co thắt điều tiết nhanh, rồi tự mất đi sau khoảng 2giờ. Gây tăng tiết nước mắt, một vài trường hợp gây đau đầu, nháy mắt. Gâygiãn mạch kết mạc. Có thể làm tăng hiệu lực của của thuốc giãn cơ cura.Chỉ định trong bệnh mắt: dùng làm co đồng tử trong chứng tăng nhãn áp(glaucoma góc đóng, góc mở cấp và mạn tính).Chống chỉ định: viêm mống mắt - thể mi (viêm tiền phòng cấp). Dùng uốnghay dùng nhỏ mắt thuốc có thể gây các tác dụng toàn thân nên k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: