GLÔCÔM – PHẦN 2
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phải xác định rõ là glôcôm góc đóng hay góc mở vì cách thức điều trị hai loại glôcôm này khác nhau. Đối với glôcôm góc đóng thì điều trị chủ yếu là phẫu thuật (hoặc sử dụng laser) vì trên những mắt có tiền đề giải phẫu đặc biệt thì chữa bệnh bằng thuốc không có khả năng làm khỏi bệnh cũng như ngăn chặn hiện tượng dính góc và làm nghẽn góc. Kết hợp điều trị thuốc chỉ có tác dụng bổ xung và chỉ là biện pháp chờ đợi trước khi phẫu thuật. Cần tiến hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GLÔCÔM – PHẦN 2 GLÔCÔM – PHẦN 24. ĐIỀU TRỊ:Phải xác định rõ là glôcôm góc đóng hay góc mở vì cách thức điều trị hai loạiglôcôm này khác nhau.Đối với glôcôm góc đóng thì điều trị chủ yếu là phẫu thuật (hoặc sử dụng laser) vìtrên những mắt có tiền đề giải phẫu đặc biệt thì chữa bệnh bằng thuốc không cókhả năng làm khỏi bệnh cũng như ngăn chặn hiện tượng dính góc và làm nghẽngóc. Kết hợp điều trị thuốc chỉ có tác dụng bổ xung và chỉ là biện pháp chờ đợitrước khi phẫu thuật. Cần tiến hành phẫu thuật sớm ngay khi phát hiện ra bệnh.Lựa chọn đầu tiên trong chỉ định điều trị glôcôm góc đóng có nghẽn đồng tử làdùng laser hoặc phẫu thuật cắt mống mắt chu biên. Phẫu thuật lỗ rò được đặt ra ởnhững giai đoạn sau của bệnh, khi chỉ định cắt mống mắt chu biên không kết quả.Đối với glôcôm góc mở, việc điều trị nhằm làm cho nhãn áp hạ xuống dưới mứccó thể gây tổn hại thêm cho thị thần kinh và chức năng thị giác. Nói chung,phương pháp điều trị được lựa chọn phải gây ra ít nguy cơ nhất, ít tác dụng phụnhất và ít gặp trở ngại cho đời sống bệnh nhân nhất. Trong điều trị glôcôm góc mởluôn bắt đầu bằng các thuốc tra tại chỗ, rồi đến laser. Điều trị bằng phẫu thuật chỉthực hiện sau khi đã áp dụng các biện pháp trên không có kết quả.4.1. Điều trị bằng thuốc.Các thuốc điều trị glôcôm được phân chia thành nhiều nhóm dựa vào cấu trúc hoáhọc và tác dụng dược lý. Trên lâm sàng thường sử dụng 6 nhóm sau:4.1.1. Các thuốc huỷ beta - adrenergic.- Dạng thuốc: Betaxolol 0,25 - 0,5% (Betoptic) Timolol (Timoptic 0,25 - 0,5%).- Cơ chế tác dụng: Gây hạ nhãn áp bằng cách ức chế tiết thủy dịch.Các thuốc nhóm này có tác dụng kéo dài trong 12 - 24 giờ nên chỉ cần tra 1 - 2lần/ngày. Thuốc huỷ beta có tác dụng bổ xung khi dùng phối hợp với thuốc cođồng tử và thuốc ức chế anhydraza cacbonic.- Tác dụng phụ: Chậm nhịp tim, tăng bloc tim, hạ huyết áp, hen...- Chỉ định: Dùng cho mọi hình thái glôcôm như glôcôm góc mở, glôcôm gócđóng, glôcôm thứ phát.4.1.2. Các thuốc cường Adrenergic.- Dạng thuốc: Epinephrin 0,25% - 2%, Dipivephrin.- Cơ chế tác dụng: Làm tăng lưu thông thủy dịch qua vùng bè và qua đường màngbồ đào - củng mạc.Các thuốc này có tác dụng chậm sau khi tra và chỉ làm giảm nhãn áp 22 - 28% nênthường dùng phối hợp với các nhóm khác.- Tác dụng phụ: Nhức đầu, tăng huyết áp, tim đập nhanh, loạn nhịp tim, viêm kếtmạc dị ứng....- Chỉ định: Glôcôm góc mở.Glôcôm thứ phát do viêm màng bồ đào.- Chống chỉ định: Các thuốc này gây giãn đồng tử nên không dùng được trong cáctrường hợp glôcôm góc đóng.4.1.3. Thuốc cường Cholinergic (giống đối giao cảm).Các thuốc cường cholinergic được chia làm 2 nhóm: tác dụng trực tiếp (pilocarpin0,5 -5% và tác dụng gián tiếp Echothiophat).Thuốc trực tiếp tác động vào các bản vận động giống như axetylcholin, thuốc giántiếp ức chế men axetylcholinesteraza do đó kéo dài và tăng cường tác dụng củaaxetylcholin tự nhiên.- Cơ chế tác dụng:+ Các thuốc này làm co cơ thể mi, kéo cựa củng mạc và vùng bè nhờ đó làm tănglưu thông thuỷ dịch.+ Di chuyển mống mắt ra xa vùng bè trong glôcôm góc đóng.Thuốc cường cholinergic có tác dụng sau khi tra 10 - 15 phút và kéo dài trong vàigiờ nên phải dùng nhiều lần trong ngày. Người ta cũng đã chế ra thuốc dưới dạngmàng và dạng gel nhằm kéo dài thời gian tác dụng của thuốc đồng thời hạn chếnhững tác dụng phụ của thuốc do giải phóng thuốc từ từ.- Tác dụng phụ: Biến đổi khúc xạ (cận thị do điều tiết) đục thể thuỷ tinh, tăng tiếtnước mắt, nước bọt, buồn nôn, ỉa chảy...- Chỉ định: Glôcôm nguyên phát góc đóng và mở.- Chống chỉ định: Glôcôm do viêm màng bồ đào, glôcôm ác tính, các trường hợpsa lệch thể thuỷ tinh, tiền sử dị ứng với pilocarpin, glôcôm do đục thể thuỷ tinhcăng phồng.4.1.4. Thuốc nhóm Prostaglandin.- Dạng thuốc: Lantanoprost (Xalatan 0,005%) Travoprost (Travatan 0,004%)isopropyl unoprosterone (rescula).- Cơ chế tác dụng: Thuốc gây hạ nhãn áp bằng cách tăng lưu thông thuỷ dịch quađường màng bồ đào củng mạc thông qua hai cơ chế: Làm giãn cơ thể mi và làmnới rộng khoang giữa các bó cơ dọc của thể mi ( làm tiêu các sợi Collagen type Ivà IV ở giữa những khoang này )Thuốc có tác dụng sau khi tra 2 giờ và đạt hiệu quả tối đa sau 12 giờ, chỉ cần tramắt 1 lần/ngày.Thuốc nhóm Prostaglandin có khả năng làm giảm nhãn áp được 6 - 9mmHg (25 -35%) và duy trì tác dụng trong thời gian dài. Ưu điểm nổi trội của nhóm này là sauvài năm sử dụng thuốc vẫn có đáp ứng tốt, trong khi các thuốc tra khác th ườnggiảm hiệu quả sau điều trị 1 năm.Trường hợp nhãn áp chưa điều chỉnh đủ, có thể dùng phối hợp với các thuốc hạnhãn áp khác.- Chỉ định: Glôcôm góc mở.- Chống chỉ định: Glôcôm góc đóng.Glôcôm tân mạch.Glôcôm do viêm màng bồ đào.Phụ nữ có thai và cho con bú.- Tác dụng phụ: Prostaglandin là một chất có hoạt tính sinh học, do vậy thuốc cóthể gây ra một số phản ứng phụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GLÔCÔM – PHẦN 2 GLÔCÔM – PHẦN 24. ĐIỀU TRỊ:Phải xác định rõ là glôcôm góc đóng hay góc mở vì cách thức điều trị hai loạiglôcôm này khác nhau.Đối với glôcôm góc đóng thì điều trị chủ yếu là phẫu thuật (hoặc sử dụng laser) vìtrên những mắt có tiền đề giải phẫu đặc biệt thì chữa bệnh bằng thuốc không cókhả năng làm khỏi bệnh cũng như ngăn chặn hiện tượng dính góc và làm nghẽngóc. Kết hợp điều trị thuốc chỉ có tác dụng bổ xung và chỉ là biện pháp chờ đợitrước khi phẫu thuật. Cần tiến hành phẫu thuật sớm ngay khi phát hiện ra bệnh.Lựa chọn đầu tiên trong chỉ định điều trị glôcôm góc đóng có nghẽn đồng tử làdùng laser hoặc phẫu thuật cắt mống mắt chu biên. Phẫu thuật lỗ rò được đặt ra ởnhững giai đoạn sau của bệnh, khi chỉ định cắt mống mắt chu biên không kết quả.Đối với glôcôm góc mở, việc điều trị nhằm làm cho nhãn áp hạ xuống dưới mứccó thể gây tổn hại thêm cho thị thần kinh và chức năng thị giác. Nói chung,phương pháp điều trị được lựa chọn phải gây ra ít nguy cơ nhất, ít tác dụng phụnhất và ít gặp trở ngại cho đời sống bệnh nhân nhất. Trong điều trị glôcôm góc mởluôn bắt đầu bằng các thuốc tra tại chỗ, rồi đến laser. Điều trị bằng phẫu thuật chỉthực hiện sau khi đã áp dụng các biện pháp trên không có kết quả.4.1. Điều trị bằng thuốc.Các thuốc điều trị glôcôm được phân chia thành nhiều nhóm dựa vào cấu trúc hoáhọc và tác dụng dược lý. Trên lâm sàng thường sử dụng 6 nhóm sau:4.1.1. Các thuốc huỷ beta - adrenergic.- Dạng thuốc: Betaxolol 0,25 - 0,5% (Betoptic) Timolol (Timoptic 0,25 - 0,5%).- Cơ chế tác dụng: Gây hạ nhãn áp bằng cách ức chế tiết thủy dịch.Các thuốc nhóm này có tác dụng kéo dài trong 12 - 24 giờ nên chỉ cần tra 1 - 2lần/ngày. Thuốc huỷ beta có tác dụng bổ xung khi dùng phối hợp với thuốc cođồng tử và thuốc ức chế anhydraza cacbonic.- Tác dụng phụ: Chậm nhịp tim, tăng bloc tim, hạ huyết áp, hen...- Chỉ định: Dùng cho mọi hình thái glôcôm như glôcôm góc mở, glôcôm gócđóng, glôcôm thứ phát.4.1.2. Các thuốc cường Adrenergic.- Dạng thuốc: Epinephrin 0,25% - 2%, Dipivephrin.- Cơ chế tác dụng: Làm tăng lưu thông thủy dịch qua vùng bè và qua đường màngbồ đào - củng mạc.Các thuốc này có tác dụng chậm sau khi tra và chỉ làm giảm nhãn áp 22 - 28% nênthường dùng phối hợp với các nhóm khác.- Tác dụng phụ: Nhức đầu, tăng huyết áp, tim đập nhanh, loạn nhịp tim, viêm kếtmạc dị ứng....- Chỉ định: Glôcôm góc mở.Glôcôm thứ phát do viêm màng bồ đào.- Chống chỉ định: Các thuốc này gây giãn đồng tử nên không dùng được trong cáctrường hợp glôcôm góc đóng.4.1.3. Thuốc cường Cholinergic (giống đối giao cảm).Các thuốc cường cholinergic được chia làm 2 nhóm: tác dụng trực tiếp (pilocarpin0,5 -5% và tác dụng gián tiếp Echothiophat).Thuốc trực tiếp tác động vào các bản vận động giống như axetylcholin, thuốc giántiếp ức chế men axetylcholinesteraza do đó kéo dài và tăng cường tác dụng củaaxetylcholin tự nhiên.- Cơ chế tác dụng:+ Các thuốc này làm co cơ thể mi, kéo cựa củng mạc và vùng bè nhờ đó làm tănglưu thông thuỷ dịch.+ Di chuyển mống mắt ra xa vùng bè trong glôcôm góc đóng.Thuốc cường cholinergic có tác dụng sau khi tra 10 - 15 phút và kéo dài trong vàigiờ nên phải dùng nhiều lần trong ngày. Người ta cũng đã chế ra thuốc dưới dạngmàng và dạng gel nhằm kéo dài thời gian tác dụng của thuốc đồng thời hạn chếnhững tác dụng phụ của thuốc do giải phóng thuốc từ từ.- Tác dụng phụ: Biến đổi khúc xạ (cận thị do điều tiết) đục thể thuỷ tinh, tăng tiếtnước mắt, nước bọt, buồn nôn, ỉa chảy...- Chỉ định: Glôcôm nguyên phát góc đóng và mở.- Chống chỉ định: Glôcôm do viêm màng bồ đào, glôcôm ác tính, các trường hợpsa lệch thể thuỷ tinh, tiền sử dị ứng với pilocarpin, glôcôm do đục thể thuỷ tinhcăng phồng.4.1.4. Thuốc nhóm Prostaglandin.- Dạng thuốc: Lantanoprost (Xalatan 0,005%) Travoprost (Travatan 0,004%)isopropyl unoprosterone (rescula).- Cơ chế tác dụng: Thuốc gây hạ nhãn áp bằng cách tăng lưu thông thuỷ dịch quađường màng bồ đào củng mạc thông qua hai cơ chế: Làm giãn cơ thể mi và làmnới rộng khoang giữa các bó cơ dọc của thể mi ( làm tiêu các sợi Collagen type Ivà IV ở giữa những khoang này )Thuốc có tác dụng sau khi tra 2 giờ và đạt hiệu quả tối đa sau 12 giờ, chỉ cần tramắt 1 lần/ngày.Thuốc nhóm Prostaglandin có khả năng làm giảm nhãn áp được 6 - 9mmHg (25 -35%) và duy trì tác dụng trong thời gian dài. Ưu điểm nổi trội của nhóm này là sauvài năm sử dụng thuốc vẫn có đáp ứng tốt, trong khi các thuốc tra khác th ườnggiảm hiệu quả sau điều trị 1 năm.Trường hợp nhãn áp chưa điều chỉnh đủ, có thể dùng phối hợp với các thuốc hạnhãn áp khác.- Chỉ định: Glôcôm góc mở.- Chống chỉ định: Glôcôm góc đóng.Glôcôm tân mạch.Glôcôm do viêm màng bồ đào.Phụ nữ có thai và cho con bú.- Tác dụng phụ: Prostaglandin là một chất có hoạt tính sinh học, do vậy thuốc cóthể gây ra một số phản ứng phụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0