Danh mục

góc nhìn alan: kinh tế - phần 1

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 690.04 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nội dung phần 1 của " góc nhìn alan: kinh tế" trình bày năm nguyên lý cho một nền kinh tế thực, giải pháp "giấu bụi dưới thảm", đầu tư đa ngành, những đầu tư hấp dẫn cho thập kỷ mới, những câu hỏi cho nền kinh tế việt nam và năm tiên đoán của alan phan về kinh tế việt nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
góc nhìn alan: kinh tế - phần 1Mục LụcNăm nguyên lý cho một nền kinh tế thực .....................................3Giải pháp Giấu bụi dưới thảm .................................................... 11Đầu tư đa ngành là căn bệnh hoang tưởng ................................ 18Những đâu tư hấp dẫn cho thập kỷ mới ...................................... 21Những câu hỏi cho nên kinh tế Việt Nam ................................... 35Năm tiên đoán của Alan Phan vê kinh tế Việt Nam ................. 44Hãy để chúng chết đi ......................................................................... 55Để ngày mai tươi sáng hơn .............................................................. 63Tự tin để vượt bão .............................................................................. 72Ngành nghề sẽ biến thể sau cơn bão............................................ 79Chuyện dài tái cấu trúc ..................................................................... 87Cơ hội đột phá của kinh tế Việt Nam ........................................... 92Một cơ hội đột phá khác của Việt Nam ....................................... 98Kiếm 1 triệu đô la trong 5 năm ................................................... 105Nhìn lại lá bài bất động sản........................................................... 115Ván bài lớn cho bất động sản và lạm phát ............................... 123Bây giờ có tiên cũng không bỏ vào bất động sản .................. 129Vàng: Trận đấu giữa lực mua và bán ......................................... 136Cờ bạc là bác thằng bần ................................................................. 141Sàn chứng khoán là sòng bài cho những con bạc lớn ........... 149Giải pháp nào cho việc tiếp cận nguồn vốn? ........................... 155Có 2 tỷ đồng đâu tư vào đâu? ...................................................... 161Lãi suất, lạm phát... và những thứ lăng nhăng khác......... 172Tại sao doanh nghiệp Việt Nam chưa niêm yết sàn Mỹ? ..... 180Niêm yết sàn Mỹ - ra biển lớn trước khi có bão ...................... 188Cơ hội vươn ra thị trường quốc tế ............................................... 195Những cách mất tiền khi ra biển lớn .......................................... 199Đầu tư FDI và FII tại Việt Nam ..................................................... 213Không có bữa ăn nào miễn phí .................................................... 225Tư bản và dân chủ ............................................................................ 232Các cuộc chiên sắp xảy ra ............................................................. 249Thiếu can đảm, nhiều người bỏ cuộc quá sớm ........................ 254Kẻ cắp gặp bà già ............................................................................. 265Việt Nam và Trung Quốc ................................................................ 273Năm nguyên lý cho một nềnkinh tế thựcNgười dân thường cũng có đầy nhữngkhôn ngoan hiểu biết không kém gì các đại trígiả trong tháp ngà. Họ lại có thêm dũng khídám làm dám thua, nên ít hoang tưởng vềnhững giả thuyết chỉ đẹp trên giấy tờ. Do đó,các bạn trẻ đừng để các giáo sư khoa bảng hùdọa ở những giả thuyết mù mờ; cũng nhưđừng để các chính trị gia phù phép với nhữnghoang tưởng bịa đặt. Sự thật rất đơn giản.Vài chục năm trước, tôi mất khá nhiều thì giờnghiền ngẫm những bài nghiên cứu phân tích rấtcông phu của các tiền bối trong giới hàn lâm vềkinh tế. Dĩ nhiên, mỗi người một kiểu, mỗi ngườimột góc nhìn, tên tuổi càng cao thì bài viết càngkhô khan, phức tạp. Ai cũng cố gắng thể hiệnđẳng cấp trong một sân chơi đầy thiên tài vànhững luật lệ khắt khe.Sau khi chật vật sống sót trong môi trườngđó, tôi từ giã học đường, ra ngoài kinh doanh vànhận thấy các người dân thường cũng có đầynhững khôn ngoan hiểu biết không kém gì cácđại trí giả trong tháp ngà. Họ lại có thêm dũngkhí dám làm dám thua, nên ít hoang tưởng vềnhững giả thuyết chỉ đẹp trên giấy tờ.Họ không có những ngôn từ hoa mỹ khó hiểuđể làm dáng trí thức, do đó, cái mộc mạc củatư duy họ thấm đậm vào tri thức dễ dàng hơn,sống động hơn. Thêm vào đó, những khônngoan này đã được truyền lại từ cha ông và đượcminh chứng qua bao thời đại lịch sử. Tôi gọichúng là các nguyên lý bất diệt của một nền kinhtế thực.Dân có giàu, nước mới mạnhGần đây, trong cuốn sách Tại sao các quốcgia thất bại? , hai tác giả Daron Acemoglu vàJames A. Robinson đưa ra giả thuyết là khi cơchế của cấu trúc kinh tế dồn quyền lực vào taymột thiểu số nhóm người hay nhóm lợi ích thayvì phân tán cho đại đa số người dân, thì sân chơikhông bình đẳng này sẽ không giải phóng haybảo vệ tiềm năng của mỗi công dân trong việcsáng tạo, đầu tư và phát triển. ...

Tài liệu được xem nhiều: