Với sự ra mắt của Google+, đã thôi thúc tôi tìm hiểu khai thác và ứngdụng các thế mạnh của nó trong công việc giảng dạy của mình. Đối vớinhững Thầy Cô giáo chưa quen thuộc với dịch vụ mới này, Google+dường như một mạng xã hội tương tự Facebook...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Gợi ý ứng dụng Google+ trong Dạy-Học Vật Lí” “Gợi ý ứng dụng Google+ trong Dạy-Học Vật Lí” [Ver. 27/07/2011] GỢI Ý ỨNG DỤNG GOOGLE+ TRONG DẠY-HỌC VẬT LÍ1 K hi bất cứ một dự án web. mới, nổi tiếng nào ra đời, là một giáo viên, tôi không tránh khỏi những suy nghĩ vềlàm thế nào để nó có thể được sử dụng tronghoạt động giáo dục của mình, cụ thể là với côngviệc dạy và học được tốt hơn khi sử dụng chúng. Tôi nghĩ rằnghầu như bất kỳ dịch vụ web. nào cũng đều có thể được điều chỉnhtối ưu để ứng dụng chúng trong giáo dục. Tôi làm điều đó hàngngày với website cá nhân của tôi DayHocVatLi.Net và với các mạngxã hội Facebook hay Twitter, các sản phẩm của Google từ Search,Lịch, Docs, … giờ đây đến lượt Google+. Với sự ra mắt của Google+, đã thôi thúc tôi tìm hiểu khai thác và ứngdụng các thế mạnh của nó trong công việc giảng dạy của mình. Đối vớinhững Thầy Cô giáo chưa quen thuộc với dịch vụ mới này, Google+dường như một mạng xã hội tương tự Facebook và, thậm chí còn cónhững cái mà Facebook có mà ở Google+ không có. Và đây đó vẫn cònnhững Thầy Cô có tư tưởng cho rằng nó chỉ vô bổ và phù hợp với giớitrẻ chán làm, biếng học suốt ngày online để … giết thời gian! Với tôi, tôi không cho rằng nó vô bổ mà trởnên rất hữu ích trong thế giới phẳng khi mà chỉcần một cái nhấp chuột thì biết được học sinhnào đã làm bài tập, nộp bài tập, đọc lí thuyết,xem trước các chủ đề mới, học sinh nào làm bàiđược bao nhiêu điểm, lỗi nào học sinh mắcnhiều, và ở phần nào … để Thầy sẽ chú ý vàđiều chỉnh phù hợp hơn khi giảng dạy. Để làm1 Phan Hồ Nghĩa, Giáo viên Vật Lí, trường THPT Chuyên Hùng Vương-Gia Lai, hiện đang là LHS tại LB Nga PhanHồ Nghĩa * Website: DayHocVatLi.Net * Email: nghiaphan@moet.edu.vn *Trang1 “Gợi ý ứng dụng Google+ trong Dạy-Học Vật Lí” [Ver. 27/07/2011]được những điều đó, chúng ta phải bắt buộc mình biết cách định vị vàhướng các ứng dụng chúng hiệu quả trong công việc của mình. Mạng xã hội Google+ được đánh giá là tương lai của hãng dịch vụInternet Mỹ, đồng thời là một trong 5 dự án quan trọng nhất của họ cùngvới Search, Gmail, Android và Chrome. Các dịch vụ này quá quen thuộcvới Thầy Cô và với học sinh. Thậm chí có học sinh còn nói vui, khôngbiết thì hỏi “giáo sư google”, mà đúng thật, vì nó rất tuyệt vời khi sửdụng. Google+ không đơn giản là công cụ cập nhật status và chia sẻ ảnhvới bạn bè như các mạng xã hội nổi tiếng Facebook hay Twitter hiệnnay. Nó có sứ mệnh thay đổi cách con người chia sẻ và giao tiếp.“Chúng tôi muốn đem sự phong phú của cuộc sống thực vào trong phầnmềm. Chúng tôi muốn công cụ Google hoàn thiện hơn bằng cách đưacả bạn, các mối quan hệ và sở thích của bạn vào trong dịch vụ”, đại diệncủa Google cho hay. Sau đây xin mời Thầy Cô và các bạn xem những gợi ý của tác giả vềcác ứng dụng Google+ trong giáo dục, cụ thể là việc giảng dạy, học tập.Thuật ngữ ‘bạn bè’ ở đây chỉ một tập hợp có thể là bạn bè, đồng nghiệp,phụ huynh học sinh … và cả học sinh trong những “vòng tròn kết nối”hay “vòng tròn bè bạn” Luồng là nơi có những cuộc trò chuyện đầy ý nghĩa với những ngườimà Thầy Cô quan tâm. Luồng tập trung tất cả nội dung mà mọi ngườichia sẻ với Thầy Cô cũng như những người đang cố chia sẻ với ThầyCô nhưng chưa có trong mạng kết nối (gồm những “vòng tròn kết nối”)của Thầy Cô. Thầy Cô có thể thấy các bài đăng dạng văn bản, ảnh,video, liên kết hoặc các điểm đánh dấu vị trí. Khi Thầy Cô chia sẻ vớitừng người hoặc chia sẻ với toàn mạng kết nối, nội dung của Thầy Côsẽ xuất hiện trong luồng của họ.PhanHồ Nghĩa * Website: DayHocVatLi.Net * Email: nghiaphan@moet.edu.vn *Trang2 “Gợi ý ứng dụng Google+ trong Dạy-Học Vật Lí” [Ver. 27/07/2011] Mạng kết nối Google+ (những “vòng tròn kết nối”): giúp Thầy Côsắp xếp mọi người theo mối quan hệ xã hội trong cuộc sống thực củamình, chẳng hạn: gia đình, đồng nghiệp, bạn yêu nhạc, học sinh, cựuhọc sinh…. Sau đó, Thầy Cô có thể chia sẻ nội dung liên quan đến đúngngười, đúng đối tượng kết nối và theo dõi nội dung đăng bởi nhữngngười mà mình đã hướng đến. Chính cách phân loại định hướng trong “vòngtròn kết nối” đó làm cho Google+ trở nên thú vịđối với Thầy Cô giáo khi sử dụng chúng. Điềunày có nghĩa là khi Thầy Cô cập nhật trạng tháicủa Thầy Cô, Thầy Cô có thể chọn những ngườiđược đọc, chia sẻ nó. Ý tưởng đơn giản này sẽmở ra mạng xã hội độc đáo phù hợp cho việcứng dụng vào giáo dục đạt hiệu quả. Tránh những ‘tai nạn truyền thông’không đáng có trong quá trình chia sẻ nội dung, các đường link để phụcvụ việc giảng dạy (bài viết, tư liệu, ảnh, video…) đến đối tượng ngườiđược chia sẻ, và hạn chế spam hiệu quả hơn.PhanHồ Nghĩa * Website: DayHocVatLi.Net * Email: nghiaphan@moet.edu.vn *Trang3 “Gợi ý ứng dụng Google+ trong Dạy-Học Vật Lí” [Ver. 27/07/2011] Ví dụ ứng dụng: Thầy cô có thể đăng thông báo về việc chuẩn bịcho tiết học của mình hoặc th ...